Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Anh hùng N'Trang Lơng: ông lãnh đạo các dân tộc ở Tây Nguyên như Mnông, Xtiêng, Mạ,... đứng lên chống thực dân Pháp. Từ năm 1912 đến 1935, ông tổ chức nhiều cuộc khởi nghĩa, tiêu diệt quân địch, trong đó, nổi tiếng là trận nghi binh tiêu diệt địch và viên chỉ huy Pháp Henri Maitre.
- Anh hùng Núp: Năm 1935, trong một lần quân Pháp về làng bắt phu, dân làng lánh hết vào rừng, một mình Núp ở lại dùng nỏ bắn Pháp chảy máu để chứng minh với dân làng rằng Pháp cũng là người, có thể chống lại được. Sau đó, ông vận động đồng bào dân tộc tham gia các tổ du kích, xây làng chiến đấu chống các cuộc càn quét của quân Pháp, tiêu hao nhiều đơn vị địch đem lại chiến thắng tại địa phương.Sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, ông cùng đơn vị tập kết ra miền Bắc 1 thời gian, sau đó trở về tham gia đánh đế quốc Mỹ ở Tây Nguyên.
Tham khảo:
- Kể lại câu chuyện về Trương Định:
+ Trương Định quê ở xã Tịnh Khê (thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi).
+ Ngay khi thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định, ông đã chỉ huy nghĩa quân phối hợp với quan quân triều đình anh dũng chống giặc. Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã thu hút đông đảo nhân dân và quan quân triều đình có tinh thần chống Pháp tham gia.
+ Năm 1862, Trương Định đã khước từ chức Lãnh binh tại An Giang và ở lại cùng nhân dân chống Pháp. Nhân dân đã suy tôn ông là “Bình Tây Đại Nguyên soái".
+ Trong một trận chiến đấu, khi bị thương nặng ông đã tự sát để bảo toàn khí tiết.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Trương Định:
+ Tổ chức nghĩa quân chống thực dân Pháp ở Gò Công, Tân An
+ Khi triều đình nhà Nguyễn ra lệnh bãi binh, Trương Định vẫn kiên quyết kháng Pháp đến cùng và được nhân dân suy tôn làm Bình Tây đại nguyên soái.
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Nguyễn Trung Trực:
+ Lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy ở chống Pháp ở vùng Tân An, Rạch Giá, Hà Tiên và đảo Phú Quốc.
+ Năm 1868, Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa đi hành hình, ông đã dõng dạc hô lớn: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Nguyễn Thị Định: tham gia chỉ đạo lực lượng vũ trang, huy động lực lượng quần chúng đấu tranh binh vận, chính trị và thành lập nên “Đội quân tóc dài”…
• Yêu cầu số 2:
- Em ấn tượng nhất với hành động của anh hùng dân tộc Nguyễn Thị Định.
- Vì những hành động yêu nước của bà đã góp phần thể hiện vai trò, trí tuệ, bản lĩnh của phụ nữ Việt Nam
Tham khảo
- Nguyễn Trung Trực (1838 - 1868), sinh ra trong một gia đình nghề chài lưới trên sông Vàm Cỏ (tỉnh Long An).
- Khi Pháp tấn công thành Gia Định, ông đã tham gia kháng chiến chống Pháp và lập được nhiều chiến công vang dội, tiêu biểu là chiến thắng: đốt cháy tàu chiến của Pháp đóng trên sông Nhật Tảo (còn gọi là sông Vàm Cỏ Đông).
- Năm 1868, Nguyễn Trung Trực bị thực dân Pháp bắt và đưa đi hành hình, ông đã dõng dạc hô to: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Tham khảo!
- Ở vùng Nam Bộ, thuỷ sản được nuôi trồng chủ yếu ở các tỉnh: Đồng Tháp, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang,...
- Vai trò của hoạt động thủy sản: cung cấp các sản phẩm thủy sản, như cá ba sa, tôm,... nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và cung cấp mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Tham khảo:
- Yêu cầu số 1: một số truyền thuyết có liên quan đến thời Hùng Vương
+ Truyền thuyết Con rồng cháu Tiên;
+ Sự tích Bánh chưng, bánh giầy;
+ Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh;
+ Sự tích Quả dưa hấu;
+ Truyền thuyết Thánh Gióng;
+ Truyền thuyết Chủ Đồng Tử - Tiên Dung,…
- Yêu cầu số 2: Kể lại sự tích bánh chưng, bánh giầy
(*) Tham khảo:
- Hùng Vương đời thứ sáu có hai mươi người con trai ai cũng giỏi giang, tài giỏi. Khi vua về già không biết chọn ai nối ngôi bằng nghĩ ra cách dâng lễ vật trong lễ Tiên vương, lễ vật nào ý nghĩa và hợp ý vừa nhất sẽ được truyền ngôi.
- Lang Liêu là người con thứ mười tám của vua, trong khi các anh em lên rừng xuống biển tìm lễ vật thì Lang Liêu vẫn đang lo lắng chưa tìm ra lễ vật. Trong cơn mơ chàng được vị thần mách cho cách làm một loại bánh sử dụng nguyên liệu sẵn có. Hai chiếc bánh với hình vuông tượng trưng cho đất va hình tròn tượng trưng cho trời.
- Đến lễ Tiên vương, chàng dâng lên cho vua, vừa khen ngợi và rất hài lòng, vua Hùng quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu.
Tham khảo:
- Một số truyền thuyết liên quan đến thời kì Hùng Vương:
+ Con Rồng cháu Tiên;
+ Sự tích trầu cau;
+ Thánh Gióng;
+ Bánh chưng, bánh giầy;
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;…
- Nội dung của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và Thánh gióng:
+ Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên: giải thích và suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước.
*Một số truyền thuyết liên quan đến thời kì Hùng Vương:
+ Con Rồng cháu Tiên
+ Sự tích trầu cau
+ Thánh Gióng
+ Bánh chưng, bánh giầy
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh..v..v..
- Nội dung của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và Thánh gióng:
+ Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên: giải thích và suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước.
- Yêu cầu số 1: Điểm nổi bật trong phong trào yêu nước, cách mạng ở Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
+ Khi thực dân Pháp xâm lược, đồng bào nơi đây đã anh dũng đứng lên chiến đấu, tiêu biểu là các cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của N'Trang Long, Đinh Núp.
- Yêu cầu số 2: Kể lại một câu chuyện về truyền thống yêu nước, cách mạng
(*) Tham khảo: cuộc khởi nghĩa của N'Trang Lơng
+ Cuộc khởi nghĩa do N'Trang Long lãnh đạo kéo dài từ năm 1911 đến năm 1935, thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc Mnông, Ê Đê, Xtiêng, Mạ,... tham gia.
+ Cuộc khởi nghĩa lan rộng gây nhiều khó khăn cho việc chiếm đóng của thực dân Pháp trên vùng đất Tây Nguyên.
trang nhân dân và thường được gọi với tên Anh hùng Núp.
- Các nhân vật anh hùng ở vùng Nam Bộ: Nguyễn Trung Trực; Trương Định; Nguyễn Thị Định,…
- Hoạt động của các anh hùng trong các câu chuyện:
+ Trương Định: tổ chức nghĩa quân chống thực dân Pháp ở Gò Công, Tân An. Khi triều đình nhà Nguyễn ra lệnh bãi binh, Trương Định vẫn kiên quyết kháng Pháp đến cùng và được nhân dân suy tôn làm Bình Tây đại nguyên soái.
+ Nguyễn Trung Trực: lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy ở chống Pháp ở vùng Tân An, Rạch Giá, Hà Tiên và đảo Phú Quốc. Năm 1868, Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa đi hành hình, ông đã dõng dạc hô lớn: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
+ Nguyễn Thị Định: tham gia chỉ đạo lực lượng vũ trang, huy động lực lượng quần chúng đấu tranh binh vận, chính trị và thành lập nên “Đội quân tóc dài”…