Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi từ khoảng vĩ tuyến 60° về cực. Châu Mĩ. châu Á, châu Âu có thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên, vì các châu lục này có phần lãnh thổ nằm ở vùng vĩ độ cao.
- Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hoà phân bố ở các châu lục: Á. Âu, Mĩ, Phi, Đại Dương. Vì đới này có diện tích lục địa rộng lớn và có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
- Những kiểu thảm thực và nhóm đất môi trường đới nóng, chiếm ưu thế ờ châu Phi. Mĩ, Á; ngoài ra còn có ở châu Đại Dương. Vì các châu lục này có diện tích rộng lớn nằm trong môi trường đới nóng. Châu Âu và châu Nam Cực không có, vì lãnh thổ châu Âu nằm ở môi trường đới ôn hoà, châu Nam Cực nằm ở môi trường đới lạnh.
– Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi từ khoảng vĩ tuyến 60° về cực. Châu Mĩ. châu Á, châu Âu có thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên, vì các châu lục này có phần lãnh thổ nằm ở vùng vĩ độ cao.
– Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hoà phân bố ở các châu lục: Á. Âu, Mĩ, Phi, Đại Dương. Vì đới này có diện tích lục địa rộng lớn và có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
– Những kiểu thảm thực và nhóm đất môi trường đới nóng, chiếm ưu thế ờ châu Phi. Mĩ, Á; ngoài ra còn có ở châu Đại Dương. Vì các châu lục này có diện tích rộng lớn nằm trong môi trường đới nóng. Châu Âu và châu Nam Cực không có, vì lãnh thổ châu Âu nằm ở môi trường đới ôn hoà, châu Nam Cực nằm ở môi trường đới lạnh.
Giải thích : Dựa vào hình 19.1 và 19.2 trong SGK/70. Ta thấy, đại bộ phận thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến vòng cực Bắc (66o33’B) lên cực Nam (90oN).
Đáp án: C
- Phân bố ở các châu: Á, Âu, Mĩ, Đại Dương, Phi,
- Vì đới này có diện tích lục địa lớn và có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Đới khí hậu |
Vĩ tuyến |
Thảm thực vật |
Nhóm đất |
Đới lạnh |
650 - 700 |
- Đài nguyên |
- Đài nguyên |
|
570 - 650 |
- Rừng là kim |
- Rừng là kim |
|
550 - 570 |
- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới |
- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới |
|
300 - 550 |
- THoả nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao |
- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao |
|
370 – 380 và 470 - 490 |
- Hoang mạc, bán hoang mạc |
- Đất hoang mạc, bán hoang mạc. |
|
280 - 300 |
- Rừng lá kim |
- Đất đỏ vàng cận nhiệt đới |
Đới nóng |
50 – 280 |
- Rừng nhiệt đới, xích đạo |
- Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới |
Đới khí hậu |
Vĩ tuyến |
Thảm thực vật |
Nhóm đất |
Đới lạnh |
650 - 700 |
- Đài nguyên |
- Đài nguyên |
|
570 - 650 |
- Rừng là kim |
- Rừng là kim |
|
550 - 570 |
- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới |
- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới |
|
300 - 550 |
- THoả nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao |
- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao |
|
370 – 380 và 470 - 490 |
- Hoang mạc, bán hoang mạc |
- Đất hoang mạc, bán hoang mạc. |
|
280 - 300 |
- Rừng lá kim |
- Đất đỏ vàng cận nhiệt đới |
Đới nóng |
50 – 280 |
- Rừng nhiệt đới, xích đạo |
- Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới |
- Các kiểu thảm thực vật:
+ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Cooc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu trong lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.
Các kiểu thảm thực vật:
+ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
– Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây.
– Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu irons lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.
- Thực vật thay đổi từ đông sang tây: Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp --> thảo nguyên và cây bụi chịu hạn --> rừng lá kim --> thảo nguyên và cây bụi chịu hạn --> rừng lá kim.
- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu irons lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.
- Sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất tuân theo quy luật địa đới.
- Từ cực về Xích đạo có các kiểu thảm thực vật: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng có núi cao; xavan, cây bụi; rừng nhiệt âới, xích đạo.
- Từ cực về Xích đạo có các nhóm đất: băng tuyết; đất đài nguyên; đất pôtdôn; đất nâu, xam rừng la rộng ồn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đổng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc: đá đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đất đen nhiệt đới.
Giải thích : Dựa vào hình 19.1 và 19.2 trong SGK/70. Ta thấy, khu vực ven chí tuyến ở Bắc Phi có kiểu thảm thực vật hoang mạc, bán hoang mạc và nhóm đất chính là đất xám hoang mạc, bán hoang mạc.
Đáp án: B
- Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi các vĩ tuyến từ 60o về cực.
- Châu Phi và châu Đại Dương không có thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên, vì không có bộ phận lãnh thổ nào nằm ở vùng vĩ độ trên. Châu Nam Cực cũng không có, do châu này là băng.