Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vào ngày triều cường, Mặt Trăng - Mặt Trời - Trái Đất nằm trên cùng một hàng.
- Vào ngày triều kém, Mặt Trăng tạo với Mặt Trời và Trái Đất một góc vuông.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều kém: Mặt Trăng nằm vuông góc với Trái Đất và Mặt Trời.
- Nguyên nhân hình thành thủy triều: do ảnh hưởng của sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất:
+ Khi triều cường: Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng.
+ Khi triều kém: Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất vuông góc.
Trả lời:
Vào các ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng tròn hoặc không có.
Trả lời:
Vào các ngày có dao động thuỷ triều nhỏ nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng là Trăng khuyết.
- Hiện tượng thủy triều:
+ Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày.
+ Nguyên nhân sinh ra: chủ yếu do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất.
+ Thủy triều lên xuống với biên độ thay đổi theo không gian và thời gian.
- Ở Trái Đất thấy hình dạng Mặt Trăng:
+ Khi dao động thủy triều có biên độ lớn nhất: trăng tròn hoặc không trăng.
+ Khi dao động thủy triều có biên độ nhỏ nhất: trăng khuyết.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày thuỷ triều: Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày thuỷ triều kém: Mặt Trăng nằm thẳng góc với Mặt Trời và Trái Đất.