Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\({\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 1} {\rm{H = O + }}{\mathop {{\rm{Br}}}\limits^0 _{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 3} {\rm{OOH + 2H}}\mathop {{\rm{Br}}}\limits^{ - 1} \)
Trong phản ứng trên, số oxi hoá của C (trong nhóm chức –CHO) tăng từ +1 lên +3, CH3CHO là chất oxi hóa. Số oxi hóa của Br giảm từ 0 xuống -1 , Br2 là chất oxi hóa.
Các chất đồng phân có cùng CTPT và có PTK bằng nhau. Các chất trong hỗn hợp M đều là C x H y .
Khối lượng C trong 2,8 lít C O 2 :
Đó cũng là khối lượng C trong 1,80 g C x H y , vậy khối lượng H: 1,80 - 1,50 = 0,30 (g).
x : y = 0,125 : 0,30 = 5 : 12.
Công thức đơn giản nhất là C 5 H 12 .
Khối lượng 1 mol C x H y : 2,25 x 32,0 = 72,0 (g).
Do đó, công thức phân tử cũng là C 5 H 12 .
Công thức cấu tạo của các đồng phân :
Hay
C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - C H 3
Hay
Hay
1. Chất A có dạng C X H Y C l Z
x : y : z = 2,02 : 4,04 : 2,02 = 1 : 2 : 1
Công thức đơn giản nhất là C H 2 C l .
2. MA = 2,25 x 44,0 = 99,0 (g/mol)
( C H 2 C l ) n = 99,0 ⇒ 49,5n = 99,0 ⇒ n = 2
CTPT là C 2 H 4 C l 2 .
3. Các CTCT:
- Công thức electron:
- Công thức cấu tạo:
- Nguyên tố nitơ có hoá trị 4 và số oxi hoá +5
O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1
⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:
CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2
H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.
SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3
NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3
NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO
NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2
Cu2+ có số oxi hóa là +2.
Na+ có số oxi hóa là +1.
Fe2+ có số oxi hóa là +2.
Fe3+ có số oxi hóa là +3.
Al3+ có số oxi hóa là +3.
NH4+ có số õi hóa là -3
Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được C O 2 và H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)
Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6
Từ đó tìm được: m C O 2 = 3,30 g và m H 2 O = 1,80 g
Khối lượng C trong 3,30 g C O 2 :
Khối lương H trong 1,80 g H 2 O :
Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).
Các chất trong X có dạng C x H y O z
x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .
⇒ CTPT cũng là C 3 H 8 O .
Độ âm điện của carbon là 2,55; độ âm điện của oxygen là 3,44. Do đó, liên kết C = O trong các hợp chất carbonyl phân cực về phía O.