Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt độ lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Có tháng nhiệt độ cao, nhưng có tháng nhiệt độ lại thấp, có những tháng lại mưa nhiều,có tháng lại mưa ít.
Mình chỉ biết vậy thôi! Có khi sai đấy. mình ko rõ lắm đâu!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Tổng lượng mưa trong năm của tp Hồ Chí Minh là: 1 026 (mm)
- Mùa mưa tại TP. HCM kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh là: 1 930,9mm (tính bằng cách cộng lượng mưa của 12 tháng trong năm).
- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa là: 1 687,3mm (bằng cách cộng lượng mưa từ tháng V đến tháng X).
- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô là: 243,6mm (bằng cách cộng lượng mưa từ các tháng XI đến tháng IV).
Dựa vào bảng lượng mưa ở trang 63, các em sẽ tính được:
a) Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh là: 1 930,9mm (tính bằng cách cộng lượng mưa của 12 tháng trong năm).
b) Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa là: 1 687,3mm (bằng cách cộng lượng mưa từ tháng V đến tháng X).
c) Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô là: 243,6mm (bằng cách cộng lượng mưa từ các tháng XI đến tháng IV).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dựa vào bảng ở trang 30, các em thấy:
- Hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng lên từ vĩ độ 66°33’B tới 90°B.
- Sự khác nhau về số ngày này là rất lớn: Từ 1 ngày ở vĩ độ 66°33’B tới 186 ngày ở 90°B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
Dựa vào bảng trên, ta thấy:
- Hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng lên từ vĩ độ 66°33’B tới 90°B.
- Sự khác nhau về số ngày này là rất lớn: Từ 1 ngày ở vĩ độ 66°33’B tới 186 ngày ở 90°B.
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách tính :cộng nhiệt độ của 3 thời điểm đã đo, sau đó chia cho 3.
Nhiệt độ Tb ngày của Hà Nội là:
\(_{t^0}\)= (20 + 24 + 22) : 3 = 220C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Nhiệt độ Tb ngày của Hà Nội là (20 + 24 + 22) : 3 = 220C
- Cách tính nhiệt độ trung bình ngày: cộng nhiệt độ của 3 thời điểm đã đo, sau đó chia cho 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
May cho bạn là mình vừa làm xong.Thế này nè
Các điểm trên vĩ tuyến 60oB | Nhiệt độ | Tên dòng biển chảy qua |
A | -19oC | La-bra-do;Gơn-xtrim |
B | -8oC | Gơn-xtrim |
C | 2oC | Gơn-xtrim |
D | 3oC | Gơn-xtrim |
Chúc bạn may mắn.Mai mình kiểm tra 1 tiết rồi
Nhớ tick cho mình đấy
Các điểm trên vĩ tuyến 600B |
Nhiệt độ | Tên dòng biển (nóng lanh) chảy qua |
A | -190C | Dòng biển lạnh La-bra-do và dòng biển nóng Gơn-xtrim |
B | -80C | Dòng biển lạnh và dòng biển nóng Gơn-xtrim |
C | +20C | Dòng biển nóng Gơn-xtrim |
D | +30C | Dòng biển nóng Gơn-xtrim |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3
Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.
Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3
Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.
tớ chịu
có sắn rồi mà