Dựa vào bảng số liệu sản lượng một số nông sản của Trung Quốc qua các năm (câu 5), trả lời câ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Tất cả các sản phẩm nông sản đều có xu hướng tăng nhưng không ổn định.

- Thịt lợn và thịt bò tăng liên tục (bò tăng thêm 6 triệu tấn, thịt cừu tăng 36,2 triệu tấn).

- Các sản phẩm nông nghiệp khác tăng nhưng không ổn định (lương thực tăng 219,5 triệu tấn; bông tăng 2,2 triệu tấn; lạc tăng 9,2 triệu tấn; mía tăng 67,5 triệu tấn và thịt cừu tăng 1,8 triệu tấn).

Đáp án: D

21 tháng 1 2019

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Tất cả các sản phẩm nông sản đều có xu hướng tăng nhưng không ổn định.

- Thịt lợn và thịt bò tăng liên tục (bò tăng thêm 6 triệu tấn, thịt lợn tăng 36,2 triệu tấn).

- Các sản phẩm nông nghiệp khác tăng nhưng không ổn định.

Đáp án: B

23 tháng 4 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài (tốc độ tăng trưởng), ta thấy biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số nông sản của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2014.

Đáp án: C

19 tháng 1 2019

Hướng dẫn: Sản lượng nông nghiệp của Trung Quốc tăng chủ yếu là do Trung Quốc có chính sách cải cách nông nghiệp với nhiều biện pháp trong nông nghiệp như giao quyền sử dụng đất cho nông dân, cải tạo – xây dựng các tuyến đường giao thông, hệ thống thủy lợi, phòng chống thiên tai, phổ biến giống mới,…

Đáp án: B

9 tháng 3 2018

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Tất cả các sản phẩm nông sản đều có xu hướng tăng nhưng không ổn định.

- Giai đoạn 1985 – 1995 và 2005 – 2010, sản lượng các nông sản đều tăng.

- Giai đoạn 1995 – 2000, sản lượng lương thực – bông – mía giảm, còn Lạc – thịt bò – lợn – cừu tăng.

- Giai đoạn 2010 – 2014, sản lượng thịt cừu không tăng còn các sản phẩm nông nghiệp khác đều tăng nhẹ.

Đáp án: A

11 tháng 4 2017

Nhận xét:

- Nhìn chung sản lượng nông sản tăng. Tuy nhiên, một số nông sản (lương thực, bông, mía) có sản lượng năm 2000 giảm so với năm 1995 (do biến động thất thường của thời tiết)

- Một số nông sản có sản lượng đứng đầu thế giới (lương thực, bông, lạc, thịt lợn, thịt cừu).

12 tháng 9 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu (2 đối tượng, 5 mốc năm) và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015.

Đáp án: A

31 tháng 3 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ cột (cụ thể là cột chồng) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP của Trung Quốc và thế giới giai đoạn 1985 – 2014.

Đáp án: C

7 tháng 6 2017

+) nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư của Trung Quốc.

- Nhận xét: dân cư tập trung chủ yếu ở phía đông, tập trung với mật độ cao ở các đồng bằng lớn, vùng duyên hải, ở các thành phố. Vùng phía tây và phía bắc, dân cư rất thưa thớt, nhiều vùng rộng lớn ở phía bắc và phía tây có mật độ dưới 1 người/km2.

- Giải thích: Miền Đông có nhiều thuận lợi về tự nhiên (địa hình thấp, đồng bằng phù sa màu mỡ với diện tích rộng, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào,...). Miền Tây rất khó khăn về tự nhiên (diện tích khô hạn lớn, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt,...).

+) Chính sách dân số đã tác động đến dân số Trung Quốc :

- Làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (năm 2005 chỉ còn 0,6%), giảm mức tăng dân số, dân số dần tiến tới sự ổn định.

- Gây mất cân bằng về giới, số lượng nam có xu hướng lớn hơn số lượng nữ. Về lâu dài, điều này sẽ ảnh hưởng tới nguồn lao động và một số vấn đề xã hội của đất nước.

18 tháng 3 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Nhìn chung tỉ trọng xuất khẩu có xu hướng tăng lên, nhập khẩu giảm nhưng không ổn định. Cả giai đoạn tỉ trọng xuất khẩu tăng 18,3% và nhập giảm 18,3%.

- Giai đoạn 1985 – 1995: tỉ trọng xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm.

- Giai đoạn 1995 – 2004: tỉ trọng xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng.

- Giai đoạn 2004 – 2015: Tỉ trọng xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm.

Đáp án: C