K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
DHĐỗ Hoàn VIP60 GP
-
50 GP
-
41 GP
-
26 GP
-
119 GP
-
VN18 GP
-
14 GP
-
N12 GP
-
H10 GP
-
10 GP
Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp gồm trang trại, vùng nông nghiệp, thể tổng hợp lãnh thổ nông nghiệp:
Hình thức
Vai trò
Đặc điểm
Trang trại
- Là hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp quan trọng của các nước đang phát triển trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp.
- Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phát triển kinh tế nông thôn và tăng thu nhập cho người dân nông thôn.
- Khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và góp phần bảo vệ môi trường.
- Mục đích chủ yếu là sản xuất nông sản hàng hóa.
- Quy mô sản xuất tương đối lớn.
- Tổ chức và quản lí sản xuất dựa trên chuyên môn hóa và thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ.
- Có sử dụng lao động làm thuê
Thể tổng hợp nông nghiệp
- Sử dụng có hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí và điều kiện kinh tế - xã hội.
- Tạo ra khối lượng nông sản lớn, có chất lượng cao cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hoặc xuất khẩu.
- Thúc đẩy liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản.
- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã,… với các xí nghiệp công nghiệp trên một lãnh thổ, tập trung sản xuất một hay một nhóm sản phẩm.
- Có mối liên kết chặt chẽ giữa vùng sản xuất nguyên liệu với cơ sở chế biến.
- Sản xuất mang tính chất tập trung, áp dụng cơ giới hóa, có trình độ chuyên môn hóa cao.
Vùng nông nghiệp
- Sử dụng có hiệu quả nhất các điều kiện sản xuất của vùng.
- Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ, chuyên môn hóa và hợp tác hóa sản xuất giữa các vùng.
- Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp cao nhất.
- Lãnh thổ có điểm tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp, kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh, cơ sở vật chất – kĩ thuật giữa các địa phương trong vùng.
- Có những sản phẩm chuyên môn hóa theo hướng phát triển thế mạnh của vùng.