Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2:
+ Nhiệt độ: đều cao quanh năm, ở Y-an-gun có sự chênh lệch 6 - 7°.
+ Lượng mưa: ở Pa-đăng lớn hơn, mưa quanh năm; ở Y-an-gun có mùa mưa nhiều (tháng 5 - 9) và mùa mưa ít (tháng 11- 4 năm sau).
+ Qua đó, có thể suy ra được: Pa-đăng ở vùng xích đạo; Y-an-gun ở vùng nhiệt đới gió mùa.
- Vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1 (dựa vào kí hiệu): Y - Y-an-gun thuộc Mi-an-ma; Pa-đăng thuộc In-đô-nê-xi-a.
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2:
+ Nhiệt độ: đều cao quanh năm, ở Y-an-gun có sự chênh lệch 6 - 7°.
+ Lượng mưa: ở Pa-đăng lớn hơn, mưa quanh năm; ở Y-an-gun có mùa mưa nhiều (tháng 5 - 9) và mùa mưa ít (tháng 11- 4 năm sau).
+ Qua đó, có thể suy ra được: Pa-đăng ở vùng xích đạo; Y-an-gun ở vùng nhiệt đới gió mùa.
- Vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1 (dựa vào kí hiệu): Y - Y-an-gun thuộc Mi-an-ma; Pa-đăng thuộc In-đô-nê-xi-a.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng tại Thượng Hải (Trung Quốc)
- Thượng Hải thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
- Biểu đồ a:
+ Nhiệt độ cao quanh năm, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất là tháng 4, tháng 11 (khoảng 30°C) và thấp nhất là các tháng 12, tháng 1 (khoảng 27°C) không nhiều.
+ Mưa không đều, có những tháng không mưa (tháng 12,tháng 1) và có tháng mưa rất nhiều, tháng 8 mưa gần 260mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9.
+ Đây là biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ ràng.
- Biểu đồ b:
+ Nhiệt độ trong năm ít thay đổi, khá nóng, gần 30°c.
+ Mưa quanh năm, mưa nhiều vào tháng 10, tháng 11.
+ Đây là biểu đồ khí hậu xích đạo.
- Biểu đồ c:
+ Nhiệt độ thấp là 5°c vào tháng 1, 2; nhiệt độ cao khoảng 25°c vào các tháng 6, 7, 8; chênh lệch giữa hai mùa khoảng 15°c.
+ Lượng mưa phân bố không đều trong năm, mưa nhiều vào những tháng mùa đông (tháng 10, 11, 12); mưa ít vào những tháng mùa hạ (6, 7, 8).
+ Đây là biểu đồ của kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định.
- Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô.
- Tuyến cắt A - B chạy theo hướng tây bắc - đỏng nam, qua các khu vực địa hình: núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa.
- Độ dài của tuyến cắt A - B theo tỉ lệ ngang của lát cắt: 360km (tỉ lệ ngang của lát cắt 1 : 2000000, nghĩa là 1cm trên lát cắt bằng 20km trên thực địa. Khoảng cách AB = 18 X 20 = 360km).
b/ - Có 4 loại đá chính: mác ma xâm nhập và mác ma phun trào, phân bố ở khu núi cao Hoàng Lien Sơn; trầm tích đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; trầm tích phù sa phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hoá.
- Có 3 loại đất: đất mùn núi cao phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn; đất feralit trên đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; đất phù sa trẻ phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hóa.
- Có 3 kiểu rừng: rừng ôn đới phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn do có khí hậu lạnh quanh năm, mưa nhiều; rừng cận nhiệt phân bố ở khu vực địa hình cao của cao nguyên Mộc Châu, ở đây khí hậu cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp, đất feralit trên đá vôi; rừng nhiệt đới phân bố ở khu vực địa hình thấp của cao nguyên Mộc Châu, với nền nhiệt trung bình năm cao, có lượng mưa khá lớn, trên đất fera lit nâu đỏ phong hoá từ đá vôi.
a)
- Tuyến cắt A - B chạy theo hướng tây bắc - đỏng nam, qua các khu vực địa hình: núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa.
- Độ dài của tuyến cắt A - B theo tỉ lệ ngang của lát cắt: 360km (tỉ lệ ngang của lát cắt 1 : 2000000, nghĩa là 1cm trên lát cắt bằng 20km trên thực địa. Khoảng cách AB = 18 X 20 = 360km).
b)
- Có 4 loại đá chính: mác ma xâm nhập và mác ma phun trào, phân bố ở khu núi cao Hoàng Lien Sơn; trầm tích đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; trầm tích phù sa phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hoá.
- Có 3 loại đất: đất mùn núi cao phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn; đất feralit trên đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; đất phù sa trẻ phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hóa.
- Có 3 kiểu rừng: rừng ôn đới phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn do có khí hậu lạnh quanh năm, mưa nhiều; rừng cận nhiệt phân bố ở khu vực địa hình cao của cao nguyên Mộc Châu, ở đây khí hậu cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp, đất feralit trên đá vôi; rừng nhiệt đới phân bố ở khu vực địa hình thấp của cao nguyên Mộc Châu, với nền nhiệt trung bình năm cao, có lượng mưa khá lớn, trên đất fera lit nâu đỏ phong hoá từ đá vôi.
- Các áp thấp là: Áp thấp I-ran
- Các áp cao là: Áp cao Ha-oai, Áp cao Nam Đại Tây Dương, Áp cao Nam Ấn Độ Dương, Áp cao Ô-xtrây-li-a
Hướng gió theo mùa Khu vực |
Hướng gió mùa hạ (tháng 7) |
Đồng Á |
Đông nam |
Đông Nam Á |
Tây nam và nam |
Nam Á |
Tây nam |
- Các trung tấm áp thấp: I-ran.
- Các trung tâm áp cao: Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương, Ha-oai, Ô-xtrây-li-a.
- Các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ:
Hướng gió theo mùa Khu vực |
Hướng gió mùa hạ (tháng 7) |
Đông Á |
Đông Nam |
Đông Nam Á |
Tây Nam hoặc hướng Nam |
Nam Á |
Tây Nam |
- Các khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa: các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
- Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung đáng chú ý:
+ Mùa đông khô và lạnh, mà hạ khô và nóng.
+ Lương mưa trung bình thay đổi từ 200 – 500 mm. Độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Tại các khu vực này vé mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. Hầu hết các vùng ở nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
-Thượng Hải thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.
-Thượng Hải thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.