Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dựa vào bản đồ hành chính để tìm vị trí hoặc thành phố nơi em đang sống.
- Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta:
Điểm cực | Địa danh hành chính | Vĩ độ | Kinh độ |
---|---|---|---|
Bắc | Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang | 23o23B | 105o20Đ |
Nam | Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiểu, tỉnh Cà Mau | 8o34B | 104o40Đ |
Tây | Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên | 22o22B | 102o9Đ |
Đông | Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa | 12o40B | 109o24Đ |
- Lập bảng thống kê theo mẫu sau:
Tên các mỏ khoáng sản và sự phân bố của chúng
- Than đá: Vàng Danh, Hòn Gai, cẩm Phả (Quảng Ninh), Quỳnh Nhai (Điện Biên), Lạc Thủy (Ninh Bình), Phấn Mễ (Thái Nguyên), Nông Sơn (Quáng Nam)
- Quặng sắt: Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cao (Thái Nguyên), Trân Yên (Yên Bái), Văn Bàn (Lào Cai), Thạch Khô (Hà Tĩnh)
- Bôxít: Măng Đen (Kon Tum), Đắk Nông (Đắk Nông), Di Linh (Lâm Đồng)
- Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Châu (Nghệ An)
- Đồng: Sinh Quyền (Lào Cai), Yên Châu (Sơn La), Sơn Động (Bắc Giang)
- Apatit: Cam Đường (Lào Cai)
- Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)
- Đá quý: Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Châu (Nghệ An).
Thành phố Bắc Giang và 9 huyện, trong đó có 6 huyện miền núi (Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Yên Dũng, Tân Yên), 01 huyện vùng cao (Sơn Động) và 02 huyện trung du, đồng bằng (Hiệp Hòa, Việt Yên).
Bắc Giang có diện tích tự nhiên 3.825,75 km², chiếm 1,2% diện tích tự nhiên của Việt Nam. Theo tài liệu năm 2000, trong tổng diện tích tự nhiên của Bắc Giang, đất nông nghiệp chiếm 32,4%; đất lâm nghiệp có rừng chiếm 28,9%; còn lại là đồi núi, sông suối chưa sử dụng và các loại đất khác.
Các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương có đường bờ biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa - Thiên Huế, Đà Nấng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.
Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ các dạng địa hình khác nhau: các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, các thung lũng rộng và bồn địa kín. Tất cả các dạng địa hình đó nằm xen kẽ với nhau làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt rất mạnh.Các hệ thống núi trung bình và cao phân bố rải khắp châu lục như các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya cao trung bình 5.000-6.000 m, trong đó dãy núi Pamir cao hơn 7.000 m được xem là nóc nhà thế giới và đỉnh Everest cao 8.848 m là đỉnh núi cao nhất thế giới.Bên cạnh các hệ thống núi cao có các đồng bằng thấp, rộng lớn và bằng phẳng như Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn-Hằng...
Các tỉnh đó lần lược là: Điện biên, Hà giang, Khánh hòa, Cà mau
Các tỉnh này đều là các điểm cực của Việt Nam
- Điện biên điểm cực Tây
- Hà giang điểm cực Bắc
- Khánh hòa điểm cực Đông
- Cà mau điểm cực Nam
Tỉnh ở vị trí số 6 trên bản đồ hành chính Việt Nam là tỉnh Ninh Bình.
Tỉnh ở vị trí số 9 trên bản đồ hành chính Việt Nam là tỉnh Quảng Bình.
Tỉnh ở vị trí số 43 trên bản đồ hành chính Việt Nam là tỉnh Đắk Lắk.
Tỉnh ở vị trí số 63 trên bản đồ hành chính Việt Nam là tỉnh Cà Mau.
Các tỉnh này có các đặc điểm chung như sau:
1.Mũi tên nằm ở miền Trung và miền Nam của Việt Nam.
2.Góc có địa hình đa dạng, từ vùng đồng bằng, vùng đất thấp đến vùng núi cao.
3.Góc có diện tích rộng, có diện tích từ 4,979 km² (Ninh Bình) đến 10,186 km² (Đắk Lắk).
4.Góc có nét đặc trưng về văn hóa, lịch sử, truyền thống.
5.Là các tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá, đóng góp lớn cho nền kinh tế địa phương cũng như cả nước. Các tỉnh này đều có tiềm năng du lịch và phát triển kinh tế từ các ngành nông nghiệp, thủy sản, khai thác mỏ, du lịch, đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều chặng thức về môi trường, bảo tồn tài nguyên.