K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.     Dựa vào kiến thức đã học và Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, hãy chứng minh rằng dân số nước ta phân bố không đồng đều.2.     Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? Liên hệ thực tế địa phương em đang sinh sống và học tập?3.     Sự phát triển của công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông...
Đọc tiếp

1.     Dựa vào kiến thức đã học và Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, hãy chứng minh rằng dân số nước ta phân bố không đồng đều.

2.     Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? Liên hệ thực tế địa phương em đang sinh sống và học tập?

3.     Sự phát triển của công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp?

4.     Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, em hãy kể tên các vùng nông nghiệp ở nước ta.  Nêu thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ?

5.     Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố như thế nào? Giải thích nguyên nhân.

6.     Cho ví dụ chứng ming rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ?

0
26 tháng 10 2023

a. Vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta:

- Nhân tố dân số: Dân số là yếu tố quyết định trong việc phân bố nông nghiệp. Khi dân số tăng, cần có sự mở rộng và cải tiến trong nông nghiệp để cung cấp thực phẩm và nguồn sống cho dân số đông đúc. Đồng thời, dân số cũng là thị trường tiềm năng cho sản phẩm nông nghiệp.

- Nhân tố đất: Loại đất, tình trạng đất, và sự sử dụng hiệu quả của đất đều ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp. Đất tốt và phương pháp canh tác hiện đại giúp tăng năng suất và đáp ứng nhu cầu thực phẩm của dân số.

- Nhân tố thời tiết và khí hậu: Thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến việc trồng trọt và nuôi dưỡng thực phẩm. Nước ta có khí hậu đa dạng, từ vùng nhiệt đới đến vùng cận nhiệt đới, điều này cho phép trồng nhiều loại cây và chăn nuôi nhiều loại gia súc khác nhau.

- Nhân tố kinh tế: Sự phát triển kinh tế quyết định khả năng đầu tư vào nông nghiệp, cải thiện hạ tầng nông thôn và hỗ trợ cho nông dân.

- Nhân tố chính trị và hành chính: Chính phủ và các cơ quan liên quan đóng vai trò quyết định trong việc phân bố nguồn lực và thực hiện các chính sách nông nghiệp.

b. Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng của nước ta được chứng minh bằng Atlas Địa lý Việt Nam. Việt Nam có một nền công nghiệp đang phát triển đa dạng với các ngành như:
   - Công nghiệp chế biến và sản xuất: Bao gồm chế biến thực phẩm, sản xuất đồ điện tử, điện máy, dệt may, và công nghiệp chế tạo.
   - Công nghiệp xây dựng và xây lắp: Gồm xây dựng nhà ở, cơ sở hạ tầng, và các dự án công trình lớn.
   - Công nghiệp năng lượng: Bao gồm sản xuất điện từ các nguồn năng lượng như điện gió, điện mặt trời và điện hạt nhân.
   - Công nghiệp khai thác và sản xuất nhiên liệu: Bao gồm khai thác dầu mỏ, than đá, quặng kim loại và sản xuất nhiên liệu như xăng dầu và khí đốt.

21 tháng 10 2023

a. Tình hình gia tăng dân số nước ta: Trong những năm gần đây, dân số Việt Nam đang có xu hướng tăng nhanh. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, dân số nước ta đã tăng từ khoảng 60 triệu người vào năm 1990 lên hơn 96 triệu người vào năm 2020. Tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm trong giai đoạn 2010-2020 là 1,07%, cao hơn so với giai đoạn 2000-2010 (1,01%). Tuy nhiên, tình hình tăng dân số không đồng đều giữa các vùng miền. Các tỉnh phía Nam và miền Trung có tốc độ tăng dân số cao hơn so với các tỉnh phía Bắc. Đặc biệt, TP.HCM và Hà Nội là hai địa phương có dân số đông nhất và tốc độ tăng dân số nhanh nhất.
b. Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở Việt Nam cũng không đồng đều. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp giảm dần trong những năm gần đây, từ 49,8% vào năm 2010 xuống còn 37,7% vào năm 2020. Trong khi đó, tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Tuy nhiên, cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế cũng không đồng đều giữa các vùng miền. Các tỉnh phía Nam và miền Trung có tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ cao hơn so với các tỉnh phía Bắc. Đặc biệt, TP.HCM và Hà Nội là hai địa phương có tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ cao nhất.

6 tháng 5 2023

-Vị trí địa lí 

   Nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Bộ

   Tiếp giáp:

        Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương

        Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh

        Phía Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai

        Phía Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

-Diện tích: 1559,2 km2 (năm 2008)

-Dân số: 1827,9 nghìn người (2008)

29 tháng 12 2018

Dựa vào biểu đồ cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế, ta lập được bảng sau:

Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1995 - 2007 (%)

* Nhận xét

Trong giai đoạn 1995 - 2007, cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế có sự chuyển biến theo hướng tích cực, nhưng còn chậm.

- Tỉ lệ lao động trong khu vực nông, lâm, thủy sản giảm từ 71,2% (năm 1995) xuống còn 53,9% (năm 2007), giảm 17,3%, nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu lao động.

- Tỉ lệ lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 11,4% (năm 1995) lên 20,0% (năm 2007), tăng 8,6%.

- Tỉ lệ lao động trong khu vực dịch vụ tăng từ 17,4% (năm 1995) lên 26,1% (năm 2007), tăng 8,1% và hiện chiếm tỉ lệ cao thứ hai trong cơ cấu lao động.

* Giải thích: Nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự phát triển của các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đã kéo theo sự chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinh tế.

6 tháng 5 2023

* Về kinh tế - xã hội:

- Phát triển các ngành nghề truyền thông gắn với việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản, cũng như các đặc sản.

+ Đánh bắt, nuôi cá, tôm.

+ Các đặc sản: bào ngư, ngọc trai, tổ yến,...

- Phát triển các ngành công nghiệp chế biến hải sản (cá, nước mắm,...) và giao thông vận tải biển.

- Có ý nghĩa về du lịch:

+ Tiềm năng đa dạng (rừng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các di tích lịch sử - cách mạng,...).

+ Mới bắt đầu khai thác.

- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân cho các huyện đảo.

* Về an ninh, quốc phòng

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.

- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo và quần đảo.

a,Cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ vì:

- Hiện nay, nguồn hải sản ven bờ nước ta đang dần cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức và trái phép.

- Khuyến khích đánh bắt xa bờ nhằm khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta. Đồng thời còn giúp bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.

b, Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo:

- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức, nhất là thủy sản ven bờ.

- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện...

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác.