K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…

Ví dụ: nấm nhầy sống ở mặt dưới lá và khúc gỗ; tảo lục sống ở nước ngọt;…

20 tháng 11 2023

- Sinh vật đã quan sát được: trùng roi, trùng giày,…

- Những sinh vật đó làm thức ăn cho các sinh vật khác, là một mắt xích trong chuỗi thức ăn.

20 tháng 11 2023

- Quan sát hình 27.1, ta thấy hình ảnh của một số nguyên sinh vật:

+ Trùng giày có hình dạng giống một đế giày.

+ Trùng roi có dạng hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Trùng sốt rét có dạng hình cầu.

+ Trùng biến hình có hình dạng không cố định.

+ Tảo silic có dạng hình dải.

+ Tảo lục có dạng hình cầu.

- Nhận xét về hình dạng của nguyên sinh vật: Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày,….), một số có hình dạng không có định (trùng biến hình).

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

a)

b) 

- Tên các sinh vật đơn bào có khả năng quang hợp:

+ Vi khuẩn lam

+ Tảo lục đơn bào

- Đặc điểm nhận biết cơ thể có khả năng quang hợp: có chứa lục lạp

19 tháng 11 2023

1. Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),… hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)

2. Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…

Quan sát sơ đồ Hình 14.3/SGK/ trang 85, em hãy cho biết thế giới sống được chia thành mấy giới? Kể tên các giới đó. Quan sát Hình 14.4/SGK/ trang 85 kể tên các sinh vật trong mỗi giới theo mẫu bảng sau:STTTên giới                                                Tên sinh vật 1Khởi sinh 2Nguyên sinh 3Nấm 4Thực vật5Động vật   Quan sát Hình 14.5/ SGK trang 86, hãy nêu các bậc phân loại thế giới sống theo thứ tự từ thấp tới cao...
Đọc tiếp

Quan sát sơ đồ Hình 14.3/SGK/ trang 85, em hãy cho biết thế giới sống được chia thành mấy giới? Kể tên các giới đó. 
Quan sát Hình 14.4/SGK/ trang 85 kể tên các sinh vật trong mỗi giới theo mẫu bảng sau:

STT
Tên giới                                                Tên sinh vật 

1
Khởi sinh
 

2
Nguyên sinh
 

3
Nấm
 

4
Thực vật


5
Động vật

 

 

 Quan sát Hình 14.5/ SGK trang 86, hãy nêu các bậc phân loại thế giới sống theo thứ tự từ thấp tới cao và gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li, con hổ Đông Dương.
 Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống: Rừng nhiệt đới, Sa mạc, Bắc cực.
: Có mấy cách gọi tên sinh vật? Em hãy tìm hiểu tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích.


ae nào giỏi KHTN lớp 6 giúp mình nhé

5
15 tháng 11 2021

mik bt lm nhưng mik nhát đánh bn ạ:((((

15 tháng 11 2021

batngobucminh

23 tháng 2 2023

Để phân biệt các sinh vật trong hình, có thể sử dụng nhiều đặc điểm khác nhau. Ví dụ: Sử dụng đặc điểm khả năng di chuyển.

- Con thỏ di chuyển bằng 4 chân.

- Cây hoa sen không có khả năng di chuyển.

- Con cá rô phi di chuyển bằng cách bơi bằng vây.

- Con chim bồ câu di chuyển bằng hai chân và bay.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Các nhóm động vật có xương sống và đặc điểm:

– Nhóm cá: đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây.

– Nhóm lưỡng cư: ở cạn, da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi, một số có đuôi hoặc thiếu chân hoặc không có đuôi.

– Nhóm bò sát: nhóm động vật thích nghi với đời sống ở cạn, một số mở rộng môi trường sống xuống dưới nước, da khô và có vảy sừng.

– Nhóm chim: động vật sống trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến dổi thành cánh, có mỏ sừng, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.

– Nhóm Thú (động vật có vú): có bộ lông mao bao phủ, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. Phần lớn chúng đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Môi trường sống đa dạng.

23 tháng 2 2023

Ở cả 4 đối tượng thì (1) là vỏ protein, còn (2) là Vật chất di truyền

23 tháng 2 2023

Các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong đời sống là: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.