K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo!

- Ở Hình 15.5, sau một thời gian, rễ sinh trưởng quay xuống theo chiều của trọng lực (hướng trọng lực dương). Hướng trọng lực là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với trọng lực (lực hút của Trái Đất). Các cơ quan của thực vật (rễ, thân) sinh trưởng theo hướng khác nhau đối với hướng của trọng lực đỉnh rễ sinh trưởng theo hướng của trọng lực, còn chồi đỉnh sinh trưởng theo hướng ngược lại.

8 tháng 10 2019

Đáp án C

I, II, III à đúng.

IV à  đúng phải là: tế bào rễ cây mặt sáng ít auxin hơn tế bào mặt tối của rễ, mà nồng độ auxin tế bào rễ cao làm ức ức chế, nên phía sáng sinh trưởng kéo dài tế bào nhanh hơn phía tối làm cho rễ uốn cong xuống đất.

15 tháng 12 2019

Auxin kích thích tế bào lớn lên và kích thích tốc độ phân chia nhanh của tế bào.

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 8 2018

Chọn D.

I à đúng, khái niệm hướng động

II à đúng, vai trò của hướng động

III, IV à  đúng, các kiểu hướng động

4 tháng 3 2017

Quan sát hình 23.3a và 23.3c thấy cây có thân và rễ sinh trường theo hướng nằm ngang vì cây được gắn vào máy hồi chuyển (clinostat) quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía.

- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực có sự khác nhau là:

    + Thân uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm).

 

    + Rễ uốn cong về phía trước (hướng trọng lực âm).

25 tháng 4 2017

Auxin phân bố nhiều ở mặt dưới của rễ, hàm lượng auxin quá cao gây ức chế phân chia tế bào ở mặt dưới, tế bào phía trên phân chia và lớn lên nhiều hơn so với các tế bào phía dưới làm rễ cong theo chiều hướng đất.

Đáp án cần chọn là: D

Cho các nội dung sau về hai loại hoóc môn auxin và giberelin (1) Chỉ có tự nhiên chưa tổng hợp được nhân tạo (2) vừa có tác dụng kích thích, vừa có tác dụng ức chế tùy thuộc nồng độ (3) chỉ có ở một số loại cây (4) kích thích trương dãn tế bào; sinh trưởng của chồi ngọn, rễ; ức chế chồi bên; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt; tác động đến tính hướng sáng, hướng đất...
Đọc tiếp

Cho các nội dung sau về hai loại hoóc môn auxin và giberelin

(1) Chỉ có tự nhiên chưa tổng hợp được nhân tạo

(2) vừa có tác dụng kích thích, vừa có tác dụng ức chế tùy thuộc nồng độ

(3) chỉ có ở một số loại cây

(4) kích thích trương dãn tế bào; sinh trưởng của chồi ngọn, rễ; ức chế chồi bên; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt; tác động đến tính hướng sáng, hướng đất

(5) Có ở tất cả thực vật

(6) chỉ có tác dụng kích thích

(7) nguồn tự nhiên và nhân tạo

(8) kích thích thân, lóng cao dài; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt, kích thích nảy mầm của hạt, củ, thân ngầm

Phương án trả lời đúng là

A. Auxin: (1), (2), (4), (5) ; Gibêrelin: (3), (6), (7) , (8)

B. Auxin: (2), (5), (7), (8) ; Gibêrelin: (1), (3), (4) , (6)

C. Auxin: (2), (4), (5), (7) ; Gibêrelin: (1), (3), (6) , (8)

D. Auxin: (2), (4), (5), (7) ; Gibêrelin: (1), (3), (6) , (8)

1
6 tháng 6 2019

Đáp án: C

14 tháng 7 2019

Auxin phân bố nhiều ở mặt dưới của thân, kích thích tế bào vùng này phân chia và lớn lên làm thân cuốn cong lên phía trên,

Đáp án cần chọn là: D

Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...). II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên...
Đọc tiếp

Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).

II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên

V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
16 tháng 10 2017

I, II, III, IV và V -- đúng

Vậy: D đúng