Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
* Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
* Biện pháp :
- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.
- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.
- Xử lí nặng những người săn bắt.
- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.
Câu 2:
Vai trò của chim
- Lợi ích:
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
+ Giúp phát tán cây rừng.
- Có hại:
+ Ăn hạt, quả, cá…
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:
- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.
- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
bn tham khảo
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
+ cấm chặt phá cây rừng
+ xây các khu bảo tồn
+ trồng thêm cây xanh
+ bảo vệ môi trường
+...
Vai trò:
Đa số là có lợiMang lại giá trị thực phẩm cao: như ba ba, về dược phẩm như mật trăn, rượu rắn, yếm rùa…Có ích đối với nông nghiệp: Lớp bò sát giúp tiêu diệt sâu bọ như thằn lăn, tiêu diệt chuột như rắn.Làm sản phẩm mỹ nghệ: Cá sấu, vảy đồi mồi hay da rắn…Một số có hại Gây độc cho người: rắnCách bảo vệ;
- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....
- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên
- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm
- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm
- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát
- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người về cách bảo vệ
* Vai trò :
- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
- Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
- Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
* Biện pháp :
- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....
- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên.
- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm.
- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm.
- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát.
- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người về cách bảo vệ chúng.
Nguyên nhân:
+ Nạn phá rừng,khai thác gỗ và các lâm sản,du canh,di dân khai hoang nuôi trồng thủy sản,đô thị hóa,...
+Nạn săn bắt buôn bán động vật hoang dã
+Ô nhiễm môi trường,sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu,chất thải các nhà máy,...
Hậu quả:
+Mất cân bằng sinh thái
+Ảnh hưởng đến môi trường sống của con người
+Ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước
Biện pháp:
+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi
+Cấm săn bắt và buôn bán động vật hoang dã,nhất là động vật quý hiếm vào mùa sinh sản
+Chống ô nhiễm môi trường
+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học
Tham khảo:
C1:
đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.
đời sống ở cạn
‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿
‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
‐ Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
C2:
Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh
Vai trò của lớp bò sát là:
Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
#Tác hại:
- Gây độc cho người.
*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )
Câu 1:
Đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.
Đời sống ở cạn:
‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿
‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
‐ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
Câu 2:
Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh
Vai trò của lớp bò sát là:
Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
Tác hại:
- Gây độc cho người.
*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )
Biện pháp bảo vệ sự đa dạng của lưỡng cư, bò sát, thú:
- Hạn chế tác động tiêu cực của phát triển du lịch, thủy điện đến hệ sinh thái, môi trường sống của các loài động vật và đa dạng sinh học ở địa phương.
- Xử lý rác thải, nước thải vệ sinh từ đầu nguồn…
- Tổ chức gây nuôi và bảo tồn những loài quý hiếm ( ếch giun, cá cóc Tam Đảo , ... )
- Không săn bắt quá mức, trái phép.
- Bảo vệ môi trường sống của chúng.
- Tuyên truyền, giải thích cho mọi người về vai trò và các biện pháp bảo vệ lưỡng cư, bò sát và thú.
- Quy định chặt chẽ về việc sử dụng, săn bắt và bảo tồn các laofi lưỡng cư, bò sát và thú.
- Báo ngay cho các cơ quan chính quyền khi thấy hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn và buôn bán lưỡng cư, bò sát và thú.