Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy tắc momen ngẫu lực:
\(M_A=M_B\Rightarrow OA\cdot F_A=OB\cdot F_B\)
\(\Rightarrow2OB\cdot m_1=OB\cdot m_2\Rightarrow2m_1=m_2\)
\(\Rightarrow m_2=2\cdot8=16kg\)
Vậy phải treo ở đầu B vật có khối lượng 16kg để thanh AB cân bằng.
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất.
a.Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của nó
=> Câu này đúng vì \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{m}{\dfrac{d}{10}}\) => Trọng lượng riêng càng lớn thì thể tích càng nhỏ.
b.Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so vs bề mặt Trái Đất
=> Câu này sai vì \(d=\dfrac{P}{V}=10D\) => Nếu vật có ở bất kỳ vị trí nào trên Trái Đất thì trọng lượng riêng của vật vẫn không thay đổi.
c. Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng 1m3 chất đó
=> Câu này đúng vì đơn vị của trọng lượng riêng là N/m3.
d.Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận vs trọng lượng của vật được làm từ chất đó
=> Câu này đúng vì \(d=\dfrac{P}{V}\) => Trọng lượng của vật đó càng lớn thì trọng lượng riêng của vật đó cũng càng lớn.
kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất.
a.Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của nó
b.Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so vs bề mặt Trái Đất
cTrọng lượng riêng của một chất là trọng lượng 1m3 chất đó
d.Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận vs trọng lượng của vật được làm từ chất đó
Lấy thử VD 1 bình nước (ko tính trọng lượng của bình) có trọng lượng của nước là 10 N, 1 bình khác trọng lượng là 20N. Ta thấy dù trọng lượng nước có tăng nhưng trọng lượng riêng của nước vẫn luôn không đổi (10000 N/m3)
a)Thể tích ngoài của bể: \(V=3\cdot2,2\cdot1=6,6m^3\)
Thể tích trong của bể:
\(V=\left(3-2\cdot0,15\right)\cdot\left(2,2-2\cdot0,08\right)\cdot\left(1-0,08\right)=5,07m^3\)
Thể tích của bể: \(V_{bể}=V-V_{trong}=6,6-5,07=1,53m^3\)
Khối lượng của bể: \(m=D\cdot V=1,53\cdot2\cdot1000=3060kg\)
Trọng lượng bể khi chưa có nước: \(P=10m=10\cdot3060=30600N\)
b)Thể tích của nước trong bể: \(V'=\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}\cdot5,07=3,38m^3\)
Khối lượng nước: \(m'=V'\cdot D=3,38\cdot1000=3380kg\)
Khối lượng bể: \(m=3060+3380=6440kg\)
Tóm tắt:
`m=800g=0,8kg`
`V=60cm^3 = 0,00006m^3`
___________________________
`D = ?kg`/`m^3`
`d = ?N`/`m^3`
Giải:
Khối lượng riêng:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,8}{0,00006}=13333,3333\left(kg/m^2\right)\)
Trọng lượng riêng:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{10.m}{V}=\dfrac{10.0,8}{0,00006}=133333,3333\left(N/m^3\right).\)
Tóm tắt:
\(m=700g=0,7kg\)
\(V=60cm^3=\dfrac{3}{50000}m^3\)
============
\(D=?kg/m^3\)
\(d=?N/m^3\)
Khối lượng riêng của vật:
\(m=D.V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,7}{\dfrac{3}{50000}}\approx11666,7kg/m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
\(d=10D=10.11666,7=116667N/m^3\)
Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
Các đồ dùng ở nhà có dạng giống một gương cầu lồi là: cái vá múc canh, cái muống.
Khi đặt một vật trước gương đó và quan sát ta thấy: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật.
Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh càng lớn
??? WTF