K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Trò chơi ô ăn quan chắc có lẽ thế hệ 8x, 9x không ai không từng chơi. Huy nghĩ ra cách chơi mới như sau: Trò chơi gồm có 3 luật chơi:
- Luật 1: 1 x y w: rải vào các ô từ ô x đến ô y tăng thêm một lượng sỏi là w
- Luật 2: 2 x y w: bốc đi một lượng sỏi là w trong các ô từ ô x đến ô y (Số sỏi trên các ô có thể < 0).
Sẽ có m cách chơi thuộc 1 trong 2 luật này và được đánh số từ 1 đến m:
- Luật 3: 3 x y: áp dụng các luật (trong m luật loại 1 và 2) từ x đến y một lần.
Sẽ có k cách chơi thuộc luật 3 này được viết trên các thẻ bài, mỗi lượt chơi người chơi sẽ chọn 1 trong k thẻ bài này. Sau khi kết thúc k lượt chơi, 2 người chơi sẽ đưa ra 2 dự đoán. Mỗi dự đoán có dạng: x y s – tức người chơi đó sẽ đoán tổng lượng sỏi trong các ô từ x đến ô y là s. Người chơi nào có số dự đoán gần với tổng của đoạn (thấp hơn hoặc cao hơn tổng của đoạn) mà mình đưa ra sẽ giành chiến thắng.
Quả là một cuộc đấu cân não. Bạn hãy giúp Huy quyết định ai sẽ là người chiến thắng.
Dữ liệu nhập:
- Dòng 1 là 3 số nguyên n,m,k (1 ≤ n, m, k ≤ 105)
- Dòng 2 là số lượng sỏi ban đầu có trong n ô quan: A1, A2, …, An. ( 0 ≤ Ai ≤ 106)
- m dòng tiếp theo là m cách chơi thuộc vào luật 1 hoặc 2.
- k dòng tiếp theo là k cách chơi theo luật 3.
- 2 dòng tiếp theo là 2 dự đoán của Sắn và Mì: x y s (1 ≤ x,y ≤ N; |s| ≤ 1018)
Kết quả:
- Gồm một dòng duy nhất, ghi “SAN WIN” nếu sắn thắng, ghi “MI WIN” nếu mì thắng, ghi “HOA” nếu hòa.
1
15 tháng 11 2019

bài siêu khó cho bạn nào có đi thi hsg

Bé An mới lên sáu tuổi và chưa biết tháng nào là thuộc mùa nào. Vậy nên, mẹ đãtổ chức chơi một trò chơi với bé An để giúp bé nhận biết các mùa theo luật chơi như sau: Mẹ đưa ra tên một tháng (theo âm lịch) và bé An sẽ nói tháng đó là của mùa nào. Trước khi chơi, mẹ gợi ý với bé An: Theo lịch âm, các tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 lần lượt được gọi là tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng...
Đọc tiếp

Bé An mới lên sáu tuổi và chưa biết tháng nào là thuộc mùa nào. Vậy nên, mẹ đã

tổ chức chơi một trò chơi với bé An để giúp bé nhận biết các mùa theo luật chơi như sau: Mẹ đưa ra tên một tháng (theo âm lịch) và bé An sẽ nói tháng đó là của mùa nào. Trước khi chơi, mẹ gợi ý với bé An: Theo lịch âm, các tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 lần lượt được gọi là tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng chạp.

Ba tháng đầu tiên được gọi là mùa xuân, ba tháng tiếp theo là mùa hè, ba tháng tiếp theo là mùa thu, và ba tháng cuối cùng là mùa đông.

Yêu cầu: Xác định tháng (theo lịch âm) nhập vào là mùa nào trong năm.

Dữ Liệu: Vào từ tệp MUA.INP

Dòng đầu tiên chứa tên tháng.

Kết quả: Đưa ra tệp MUA.OUT tên mùa trong năm.

Minh họa:

MUA.inp

MUA.out

GIENG

XUAN

 

 

 

MUA.inp

MUA.out

TU

HA

 

MUA.inp

MUA.out

TAM

THU

 

MUA.inp

MUA.out

CHAP

DONG

1
11 tháng 4 2022

Nhờ các IT viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal nhé

23 tháng 8 2023

Để tìm số lần lật thẻ nhiều nhất để tìm ra thẻ in số K trong dãy A = {0, 4, 9, 10, 12, 14, 17, 18, 20, 31, 34, 67} với phương pháp lật thẻ từ đầu đến cuối và quyết định lật tiếp theo dựa trên số ghi trên thẻ so với số K, ta có thể giả sử trường hợp xấu nhất là K nằm ở đầu dãy hoặc ở cuối dãy.

Nếu K nằm ở đầu dãy, ta sẽ cần lật tất cả các thẻ từ đầu đến khi lật thẻ in số K (lật tối đa 11 lần), sau đó lật thẻ in số K (1 lần), tổng cộng là 12 lần.

Nếu K nằm ở cuối dãy, ta sẽ cần lật tất cả các thẻ từ đầu đến cuối dãy trước khi lật thẻ in số K (lật tối đa 11 lần), sau đó lật thẻ in số K (1 lần), tổng cộng là 12 lần.

Vậy số lần nhiều nhất mà Minh phải lật để tìm ra thẻ in số K là 12 lần.

23 tháng 8 2023

Bạn An không chắc chắn xác định được thẻ nào in số K nếu An chỉ lật từng thẻ từ đầu đến cuối một cách tuần tự. Trong trường hợp xấu nhất, thẻ in số K có thể nằm ở vị trí cuối cùng của bộ thẻ, khiến An phải lật qua tất cả các thẻ trước đó trước khi tìm ra thẻ in số K. Tuy nhiên, có một cách khác để tìm ra thẻ in số K nhanh hơn, bạn An có thể làm theo các bước sau:

- Lật thẻ ở giữa bộ thẻ để xem giá trị số in trên đó.

- So sánh giá trị số in trên thẻ với số K:

- Nếu giá trị số in trên thẻ bằng số K, thì trò chơi kết thúc và thẻ đó chính là thẻ in số K.

- Nếu giá trị số in trên thẻ lớn hơn số K, thì thẻ in số K nằm ở một vị trí trước đó trong bộ thẻ. Tiếp tục tìm kiếm trong nửa đầu của bộ thẻ từ đầu đến vị trí thẻ vừa lật.

- Nếu giá trị số in trên thẻ nhỏ hơn số K, thì thẻ in số K nằm ở một vị trí sau đó trong bộ thẻ. Tiếp tục tìm kiếm trong nửa sau của bộ thẻ từ vị trí thẻ vừa lật đến cuối.

Lặp lại các bước trên cho đến khi tìm thấy thẻ in số K hoặc đã lật hết tất cả các thẻ trong bộ thẻ. Với cách làm như vậy, An sẽ tìm ra thẻ in số K trong số lượt lật thẻ ít hơn so với phương pháp tìm lần lượt, đặc biệt là khi số lượng thẻ là lớn.

Dũng và Vũ là hai bạn thân rất mê toán. Đôi bạn thường nghĩ ra các bài toán để chơi igiair trí với nhau. Hôm nay Vũ nghĩ ra một trò chơi mới và mời Dũng cùng chơi. Trò chơi Vũ đề ra như sau: Vũ viết lần lượt n số nguyên a1 , a2 , ... , an thành một hàng, sau đó giữa số ai và ai+1 sẽ điền vào dấu + khi i là số chẵn, ngược lại điền dấu - . Như vậy Vũa sẽ có một biểu thức gồm n số hạng a1 , a2 , ..., an...
Đọc tiếp

Dũng và Vũ là hai bạn thân rất mê toán. Đôi bạn thường nghĩ ra các bài toán để chơi igiair trí với nhau. Hôm nay Vũ nghĩ ra một trò chơi mới và mời Dũng cùng chơi. Trò chơi Vũ đề ra như sau: Vũ viết lần lượt n số nguyên a1 , a2 , ... , an thành một hàng, sau đó giữa số ai và ai+1 sẽ điền vào dấu + khi i là số chẵn, ngược lại điền dấu - . Như vậy Vũa sẽ có một biểu thức gồm n số hạng a1 , a2 , ..., an với dấu - và + đan xen nhau:

a1 - a2 +a3 - a4 +a5 - ... + an

Vũ đưa cho Dũng biểu thức này và yêu cầu Dũng thực hiện nhiều nhất một phép đổi chỗ hai số hạng cho nhau so cho giá trị của biểu thức nhận được lớn nhất có thể.

Yêu cầu: Hãy giúp Dũng tìm giá trị của biểu thức.

Giới hạn: n<= 106; |ai| <= 109 với mọi i=1,2, ... , n

6
4 tháng 5 2019

Help me

5 tháng 5 2019

đây là toán mà ??

Dũng và Vũ là hai bạn thân rất mê toán. Đôi bạn thường nghĩ ra các bài toán để chơi igiair trí với nhau. Hôm nay Vũ nghĩ ra một trò chơi mới và mời Dũng cùng chơi. Trò chơi Vũ đề ra như sau: Vũ viết lần lượt n số nguyên a1 , a2 , ... , an thành một hàng, sau đó giữa số ai và ai+1 sẽ điền vào dấu + khi i là số chẵn, ngược lại điền dấu - . Như vậy Vũa sẽ có một biểu thức gồm n số hạng a1 , a2 , ..., an...
Đọc tiếp

Dũng và Vũ là hai bạn thân rất mê toán. Đôi bạn thường nghĩ ra các bài toán để chơi igiair trí với nhau. Hôm nay Vũ nghĩ ra một trò chơi mới và mời Dũng cùng chơi. Trò chơi Vũ đề ra như sau: Vũ viết lần lượt n số nguyên a1 , a2 , ... , an thành một hàng, sau đó giữa số ai và ai+1 sẽ điền vào dấu + khi i là số chẵn, ngược lại điền dấu - . Như vậy Vũa sẽ có một biểu thức gồm n số hạng a1 , a2 , ..., an với dấu - và + đan xen nhau:

a1 - a2 +a3 - a4 +a5 - ... + an

Vũ đưa cho Dũng biểu thức này và yêu cầu Dũng thực hiện nhiều nhất một phép đổi chỗ hai số hạng cho nhau so cho giá trị của biểu thức nhận được lớn nhất có thể.

Yêu cầu: Hãy giúp Dũng tìm giá trị của biểu thức.

Giới hạn: n<= 106; |ai| <= 109 với mọi i=1,2, ... , n

0
Một trò chơi dành cho nhiều đội chơi được Ban tổ chức quy định như sau: bắt đầu cuộc chơi, Ban tổ chức cho chạy N số trên màn hình từ trái sang phải và yêu cầu đội chơi nào trả lời nhanh nhất số cách chia dãy số trên thành nhiều dãy con nhất sao cho các dãy con có tổng bằng nhau. Ví dụ: Trên màn hình chạy dòng 19 số: 1 0 2 0 0 3 1 1 1 0 2 1 0 0 2 1 2 0 1. Kết quả trả lời đúng là: tổng các số mỗi dãy con là 3,...
Đọc tiếp

Một trò chơi dành cho nhiều đội chơi được Ban tổ chức quy định như sau: bắt đầu cuộc chơi, Ban tổ chức cho chạy N số trên màn hình từ trái sang phải và yêu cầu đội chơi nào trả lời nhanh nhất số cách chia dãy số trên thành nhiều dãy con nhất sao cho các dãy con có tổng bằng nhau.

Ví dụ: Trên màn hình chạy dòng 19 số: 1 0 2 0 0 3 1 1 1 0 2 1 0 0 2 1 2 0 1. Kết quả trả lời đúng là: tổng các số mỗi dãy con là 3, số dãy con nhiều nhất là 6, bao gồm các dãy con là: 1 0 2, 0 0 3, 1 1 1, 0 2 1, 0 0 2 1, 2 0 1

+Dữ liệu vào: File văn bản GAMESHOW.INP

- Dòng 1 chứa số nguyên dương N.

- Dòng 2 chứa N số chạy trên màn hình, các số cách nhau bởi dấu cách.

+ Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản GAMESHOW.OUT

- Dòng 1 là tổng các số của một dãy con.

- Dòng 2 là số K (số dãy con nhiều nhất chia được).

- Dòng 3 là các vị trí cuối cùng của từng dãy con, các số vị trí này cách nhau bởi dấu cách.

Ví dụ:

GAMESHOW.INP

GAMESHOW.OUT

19

1 0 2 0 0 3 1 1 1 0 2 1 0 0 2 1 2 0 1

3

6

3 6 9 12 16 19

1

const fi='gameshow.inp';
fo='gameshow.out';
var f1,f2:text;
a,b:array[1..100]of integer;
n,i,tg,d,s,x,j,vtd,vt:integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
{----------------------xu-ly------------------}
tg:=0;
for i:=1 to n do
tg:=tg+a[i];
for i:=n downto 1 do
if tg mod i=0 then
begin
d:=0;
s:=0;
x:=tg div i;
for j:=1 to n do
begin
s:=s+a[j];
if s=x then
begin
vt:=j;
inc(d);
b[d]:=vt;
s:=0;
end;
end;
if s=0 then
begin
b[d]:=n;
break;
end;
end;
writeln(f2,x);
writeln(f2,d);
for i:=1 to d do
write(f2,b[i],' ');
close(f1);
close(f2);
end.

Trong một cuộc thi thế vận hội các vận động viên gắn thẻ số báo danh lần lượt từ 1 đến n (nghĩa là có n vận động viên) . Sau khi tổ chức xong kì thi ban tổ chức yêu cầu thí sinh có số báo danh có 2 chữ số trở lên phải cắt đều mỗi chữ số theo chiều rộng và chiều dài là 4x10 . Và thí sinh có số báo danh 1 chữ số phải cắt đều theo chiều rộng và chiều dài là 4x10. Sau khi cắt xong ban tổ chức cho...
Đọc tiếp

Trong một cuộc thi thế vận hội các vận động viên gắn thẻ số báo danh lần lượt từ 1 đến n (nghĩa là có n vận động viên) . Sau khi tổ chức xong kì thi ban tổ chức yêu cầu thí sinh có số báo danh có 2 chữ số trở lên phải cắt đều mỗi chữ số theo chiều rộng và chiều dài là 4x10 . Và thí sinh có số báo danh 1 chữ số phải cắt đều theo chiều rộng và chiều dài là 4x10. Sau khi cắt xong ban tổ chức cho sắp xếp lần lượt các số theo như ban đầu đã cắt và cách đều nhau (VD dãy số 11-13 sẽ được sắp xếp: 1 1 1 2 1 3). Vận động viên tìm ra chữ số thứ k trong dãy số đã cắt trên sẽ được một giải thưởng vinh dự.

Yêu cầu : Hãy giúp các vận động viên tìm ra chữ số thứ k trong dãy đó

Dữ liệu vào : Gồm 1 dòng n,k (0<n,k<=2x106)

Dữ liệu ra : Một dòng duy nhất chữ số thứ k

TVH.INP TVH.OUT
13 10 0
3
23 tháng 12 2019

Bài test cho các bạn tham gia tích cực tại môn Tin học .

♛๖ۣۜEɗωαɾɗ ๖ۣۜNεω๖ۣۜGαтε♛ ; Nguyễn Lê Phước Thịnh ; @Luân Trần

const fi='tvh.inp';
fo='tvh.out';
var n,d,dem,sl,s2cs,s3cs,s4cs,s5cs,s6cs,s7cs,k,i,d1:longint;
st,st1,stk:string;
f1,f2:text;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n,k);
str(n,st);
d:=length(st);
case d of
1: write(9);
2: begin
sl:=n-9;
dem:=9+sl*2;
end;
3: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=n-99;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3;
end;
4: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=n-999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4;
end;
5: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=(9999-1000)+1;
s5cs:=n-9999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4+s5cs*5;
end;
6: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=(9999-1000)+1;
s5cs:=(99999-10000)+1;
s6cs:=n-99999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4+s5cs*5+s6cs*6;
end;
7: begin
s2cs:=(99-10)+1;
s3cs:=(999-100)+1;
s4cs:=(9999-1000)+1;
s5cs:=(99999-10000)+1;
s6cs:=(999999-1000000)+1;
s7cs:=n-999999;
dem:=9+s2cs*2+s3cs*3+s4cs*4+s5cs*5+s6cs*6+s7cs*7;
end;
end;
if k<=dem then
begin
i:=1;
d1:=0;
repeat
str(i,st1);
d1:=d1+length(st1);
i:=i+1;
until d1>=k;
stk:=st1[length(st1)-(d1-k)];
writeln(f2,stk);
end;
close(f1);
close(f2);
end.