...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

     Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn                                                    Lá xanh mỗi lần trôi xuống

                        Bỗng...nhớ một vùng núi non...

                                                                                                 (Quang Huy)

A.     so sánh                                                  C. đảo ngữ                                         

B.     nhân hóa                                             D. điệp ngữ

29 tháng 7 2021

địt mẹ chúng m

Trong đoạn thơ trên em thấy những hình ảnh so sánh sau:

+Cửa sông chẳng dứt cội nguồn 

+Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng nhớ một vùng núi non

Qua những hình ảnh này cho ta thấy tác giả đã ca ngợi tấm lòng thủy chung luôn gắn bó không bao giờ quên cội nguồn của mỗi con người Việt Nam.

bài này mình ko cop nha

tự viết đó

nhớ k nha

18 tháng 6 2021

CỬA SÔNG CHẲNG DỨT CỘI NGUỒN

nếu đúng cho xin cái

a) Mưa to gió lớn

b) Sơn thủy hữu tình

c) Danh lam thắng cảnh

d) Nay đây mai đó

@Bảo

#Cafe

19 tháng 8 2021

Hình ảnh được nhân hóa là lá xanh. Lá xanh chỉ là một vật nhưng tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa lá xanh như con người ( có hoạt động là nhớ ) . Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.

 Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.

- Ý nghĩa: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.

9.  Với mỗi từ sau em hãy đặt một câu theo nghĩa gốc và một câu theo nghĩa chuyển.            a.  giàNghĩa gốc: ...................................................................................................................... Nghĩa chuyển: ................................................................................................................          b.lưngNghĩa gốc :...
Đọc tiếp

9.  Với mỗi từ sau em hãy đặt một câu theo nghĩa gốc và một câu theo nghĩa chuyển.

            a.  già

Nghĩa gốc: ......................................................................................................................

Nghĩa chuyển: ................................................................................................................

         b.lưng

Nghĩa gốc : .....................................................................................................................................................

Nghĩa chuyển: ................................................................................................................................................

10.  Đặt một câu có

            a.  Chủ ngữ là một đại từ

.....................................................................................................................................................          b.  Vị ngữ là một đại từ

.....................................................................................................................................................

1
30 tháng 11 2021

Bạn ơi già hay giá vậy?

Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:    c. Mưa rất to ……………………………… .. gió rất lớn.    d. Con học xong bài………………………mẹ cho con lên nhà ông bà.2. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau.  d) Trời……………mưa nước sông……………………………….lên cao.   e) Bộ phim này…………….. trẻ con thích...
Đọc tiếp

Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:

   c. Mưa rất to ……………………………… .. gió rất lớn.

    d. Con học xong bài………………………mẹ cho con lên nhà ông bà.

2. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau.

  d) Trời……………mưa nước sông……………………………….lên cao.

   e) Bộ phim này…………….. trẻ con thích ……………….người lớn cũng rất thích.

3. Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:

a. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ .

b. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một cặp quan hệ từ.

c.Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.

Các bạn giúp mình 1 bài thôi cũng được

6
26 tháng 1 2022

1c)Mưa rất to nên gió rất lớn

d) Con học xong bài thì mẹ cho con lên nhà ông bà.

26 tháng 1 2022

TL:

2.

d)Trời càng mưa nước sông càng lên cao.

e)Bộ phim này hay nên trẻ con thích người lớn cũng rất thích.

3.C

HT

28 tháng 5 2021

Đọc kĩ khổ thơ sau:

   “ Câu hát căng buồm với gió khơi

     Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời

     Mặt trời đội biển nhô màu mới

     Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”

                                            (“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận)

a/ Tìm những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong khổ thơ trên? 

- Những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong đoạn thơ trên: gió, mặt trời

b/ Nhà thơ muỗn nói tới điều gì qua câu thơ: “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”? Tại sao nhà thơ có thể tưởng tượng ra cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền đánh cá với mặt trời? Trong đoạn trả lời cần dùng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ để thể hiện phép nối đó?   

Qua hình ảnh đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời, Huy Cận muốn khẳng định sức sống, sự mạnh mẽ và ý chí nghị lực phi thường trong con người lao động. Ông nâng những con người lao động và biến họ thành "anh hùng" trong lao động sản xuất dựng xây quê hương. Bên cạnh đó, con thuyền khi trở về từ biển khơi, con thuyền ấy mang theo hi vọng của tất cả mọi người. Vì thế nên Huy Cận đã viết "Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời". Đó là sự tưởng tượng trên cơ sở của sức mạnh, của tiếng gọi thúc giục họ từ nơi bến đỗ với những con người đang mong chờ. Họ phải chạy đua cùng mặt trời để bắt đầu công việc, bắt đầu cuộc sống sinh hoạt thường nhật

Phép nối: Bên cạnh đó

Bài 01 (5 điểm) Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.  Bài 02 (2,5 điểm)(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải...
Đọc tiếp

Bài 01 (5 điểm) 

Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.

b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.

c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.

 

 

Bài 02 (2,5 điểm)

(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)

Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?

Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…………………………với…………………………

Câu (2): Quan hệ từ thì nối:…………………………với ………………..………

Câu (4): Quan hệ từ thì nối …………………………với …………………….…

 

các bạn giúp mình với, nhưng các bạn ko cần giúp hết đâu giúp 1 bài thôi cũng dc.

Ví dụ các bạn làm bài 2 thì các bạn làm mỗi phần a thôi cũng dc.

5

Bài 01 (5 điểm) 

Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.

b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.

c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.

19 tháng 12 2021

Bài 01 (5 điểm) 

Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.

b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.

c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.

Bài 02 (2,5 điểm)

(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)

Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?

Câu 1 nhé

Chủ ngữ câu 1 :Đến tháng năm

Vị ngữ : còn lại của câu đó

Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?

Là thành phần trạng ngữ

Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?

Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…chủ ngữ………………………với……………trạng ngữ……………

Câu (2): Quan hệ từ thì nối:………chu ngữ…………………với ……vị ngữ…………..………

Câu (4): Quan hệ từ thì nối ……trạng ngữ……………………với …………chủ ngữ , vị ngữ………….…