K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O )
nFe=0,01 mol
=>n H2S04 p/ư với Fe =0,01mol
=>n H2S04 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =7,36-0,01x16=5,6 g

2 tháng 3 2018

Yang Mao còn cách nào khác không hửm

16 tháng 10 2016

Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O ) 
nFe=0,01 mol
=>nH2SO4 p/ư với Fe =0,01mol
=>nH2SO4 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =7,36-0,01x16=5,6 g

Khi cho hh Fe,FeO,Fe3O4 vao dd H2SO4 thì thoát ra 0.01 mol H2 nên nFe trong hh =0.01mol
bạn để ý thấy trong oxits sắt thì có bao nhiêu ngtu O thì sẽ có bấy nhiêu gốc SO4 2- kết hợp vs Fe khi cho õit đó vào dd H2SO4 loãng
như vẬY nH2SO4 dùng để hoà tan oxits sắt là 0.12-nH2SO4(hoà tan Fe)=0.12-0.01=0.11
như vậy nO trong ôxuts sắt =nH2SO4 hoà tan ôxits sắt=0.11
nên m=7.36-0,11.16=5.6g

18 tháng 10 2016

Tại sao => được nH2SO4 p/ư với oxit  = 0.11 vậy

4 tháng 8 2021

$n_{H_2SO_4} = 0,18(mol) \Rightarrow n_{H^+} = 0,18.2 = 0,36(mol)$
$n_{H_2} = \dfrac{0,336}{22,4} = 0,015(mol)$

$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
$2H^+ + 2e \to H_2$

Ta có : 

$n_{H^+} = 2n_O + 2n_{H_2} \Rightarrow n_O = \dfrac{0,36 - 0,015.2}{2} = 0,165(mol)$
$\Rightarrow m = m_X - m_O = 11,04 - 0,165.16 = 8,4(gam)$

5 tháng 8 2021

em cảm ơn

 

21 tháng 6 2019

Các PTHH:
X + H2SO4:
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +3 H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 ---> FeSO4 + Fe2(SO4)3 +4 H2O
Ta có: nH2SO4 =1.0,12= 0,12 ( mol)
nH2 =\(\frac{0,224}{22,4}\)= 0,01 (mol)
Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O )
nFe=0,01 mol
=>n H2S04 p/ư với Fe =0,01mol
=>n H2S04 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =6,52-0,01x16=4,92 g

TL
30 tháng 1 2022

Quy đổi về Fe và O

undefined

9 tháng 7 2021

a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

H2 + CuO ----------->Cu + H2O

\(n_{CuO}=\dfrac{43,2}{80}=0,54\left(mol\right)\)

Gọi nCuO phản ứng = x (mol)

Theo đề bài

m chất rắn = \(m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0,54-x\right).80+x.64=40\)

=> x = 0,2 mol

=> n H2 = 0,2 (mol)

=> m H2 = 0,2 . 2 =0,4 (g)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (*)

Theo PT : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> Số mol HCl tác dụng với Fe3O4, Fe2O3, FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2  + 4H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (3)

Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{H_2O}.2=n_{HCl}.1\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1,4}{2}=0,7\left(mol\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mhỗn hợp + mHCl = mmuối + mH2O + mH2

57,6 + 1,8.36,5 = mmuối + 0,7.18 + 0,4

mmuối= a = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

 

 

 

9 tháng 7 2021

b) Từ PT (*) => \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Nếu trong X, nFe2O3=nFeO

=> Gộp 2 oxit trên thành Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2  + 4H2O 

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{57,6-0,2.56}{232}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=57,6+360-0,4=417,2\left(g\right)\)

=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,4.162,5}{417,2}.100=15,58\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{417,2}.100=6,09\%\)

a) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

b) Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)=n_{FeSO_4}=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,01\cdot152=1,52\left(g\right)\\V_{H_2}=0,01\cdot22,4=0,224\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

c) Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,01\cdot98}{19,6\%}=5\left(g\right)\)

18 tháng 8 2023

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{12,6}{56}=0,225\left(mol\right)\)

Coi X gồm Fe và O.

BTNT Fe: nFe (X) = 0,225 (mol)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

BT e, có: 3nFe = 2nO + 2nSO2 ⇒ nO = 0,2625 (mol)

⇒ m = mFe + mO = 0,225.56 + 0,2625.16 = 16,8 (g)

Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.          a) Nếu cô cạn dung...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.

          a) Nếu cô cạn dung dịch B, ta thu được bao nhiêu gam muối khan?

          b) Nếu hỗn hợp A ban đầu có tỉ lệ mol Fe2O3 : FeO = 1 : 1. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B.

          c) Hỗn hợp X cũng chứa Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe. Nếu dùng 100 gam X cho tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 2M. Chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết.

1
27 tháng 7 2021

a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.

\(n_{H_2}=n_{O\left(trongCuO\right)}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,7\left(mol\right)\)

=> \(n_{O\left(trongA\right)}=0,7\left(mol\right)\)

\(m_{muối}=m_{Fe}+m_{Cl}=\left(57,6-0,7.16\right)+1,8.35,5=110,3\left(g\right)\)

b) B gồm FeCl3 và FeCl2

Gọi x,y lần lượt là số mol của FeCl2 và FeCl3

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,8\\162,5x+127y=110,3\end{matrix}\right.\)

=> \(x=\dfrac{1}{7};y=\dfrac{24}{35}\)

\(m_{ddB}=m_A+m_{ddHCl}-m_{H_2}=417,2\left(g\right)\)

=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{\dfrac{1}{7}.162,5}{417,2}.100=5,56\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{24}{35}.127}{417,2}.100=20,87\%\)

c) \(n_{HCl\left(bđ\right)}=2.2=4\left(mol\right)\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe3O4 thì :

\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=8.\dfrac{100}{232}=3,45\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe2O3 thì :

\(n_{HCl}=6n_{Fe_3O_4}=6.\dfrac{100}{160}=3,75\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa FeO thì :

\(n_{HCl}=2n_{FeO}=2.\dfrac{100}{72}=2,78\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

Nếu trong X chỉ chứa Fe thì :

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=2.\dfrac{100}{56}=3,57\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)

=> HCl luôn dư và X luôn tan hết