K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

Đáp án A

 

2 tháng 3 2021

a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$

Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,044(mol);n_{H_2/(2)}=0,033(mol)$

Gọi CTTQ của oxit là $M_xO_y$

Ta có: \(M_{M_xO_y}=58y\)

Mặt khác $m_{M}=2,552-0,044.16=1,848(g)\Rightarrow M_{M}=28n$

Vậy M là Fe

Do đó CT của oxit cần tìm là Fe3O4

8 tháng 2 2021

\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)

\(n_{H^+} = n_{HCl} = 0,8(mol)\)

Coi X gồm Fe,O

2H+   +     2e  → H2

0,2...........0,2......0,1..................(mol)

2H+   +     O2-    →   H2O

0,6..........0,3.............................(mol)

Bảo toàn electron : 

\(2n_{Fe} = 2n_{H_2} + 2n_O\\ \Rightarrow n_{Fe\ pư} = \dfrac{0,3.2+0,1.2}{2} = 0,4(mol)\)

Suy ra : 

mX = mFe phản ứng + mO + mFe dư = 0,4.56 + 0,3.16 + 2,8 = 30 gam

 

12 tháng 3 2023

Bạn xem lại đề: 8,6 g Fe sao đốt ra chỉ thu được 7,36 g hỗn hợp

12 tháng 3 2023

là 5,6 g Fe á

 

6 tháng 5 2021

n O = 39,2.18,367%/16 = 0,45(mol)

Bảo toàn e :

n SO4 2-(trong muối) = n e cho = 2n O + 2n SO2 = 0,45.2 + 0,4.2 = 1,7(mol)

Bảo toàn nguyên tố với S : 

n H2SO4 pư = n SO4 2-(trong muối) + n SO2 = 1,7 + 0,4 = 2,1(mol)

=> n H2SO4 đã dùng = 2,1/(100% -20%) = 2,625(mol)

=> a = CM H2SO4 = 2,625/2,5 = 1,05(M)

24 tháng 3 2020

Hỗn hợp X chứa x mol Fe và y mol Cu.

\(\Rightarrow56x+64y=8,8\)

Sau cùng muối thu được gồm Fe2(SO4)3CuSO4

Bảo toàn các nguyên tố kim loại:

\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=0,5x\)

\(n_{CuSO4}=n_{Cu}=y\)

\(\Rightarrow400.0,5x+160y=23,2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,12\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{1,12}{8,8}.100\%=12,73\%\)

3 tháng 4 2023

Coi hh gồm Fe và O.

Ta có: 56nFe + 16nO = 14,64 (1)

Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{1,4874}{24,79}=0,06\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT e, có: 3nFe = 2nO + 3nNO ⇒ 3nFe - 2nO = 0,06.3 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,201\left(mol\right)\\n_O=0,2115\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ m = mFe = 0,201.56 = 11,256 (g)

23 tháng 8 2017

- Từ quá trình phản ứng ta thấy số oxi hoá của các chất phản ứng ở trạng thái đầu là

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Áp dụng ĐLBT electron ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10