K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

a, Giả sử R có hóa trị n.

PT: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)

Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2O = m hydroxit

⇒ 3,1 + 18nH2O = 4 ⇒ nH2O = 0,05 (mol)

Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\) \(\Rightarrow2M_R+16n=62n\Rightarrow M_R=23n\)

Với n = 1 thì MR = 23 (g/mol)

→ R là Natri. Na2O: natri oxit. NaOH: natri hydroxit.

b, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

 

3 tháng 4 2023

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

11 tháng 8 2023

\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)

không có kim loại thoả mãn đề bài.

_________

sửa đề: kim loại R có hóa trị Il

\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)

11 tháng 8 2023

\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PT :

4R + O2 --> (to)2 R2O 

 0,6   0,15           0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề 

18 tháng 4 2022

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

3 tháng 11

Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ 

còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ 

Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))

 

7 tháng 2 2021

 

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)

mO2=0,2 x 32=6.4( g)

Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO

PTHH: 2R + O2 ---> 2RO

2 mol R ---> 1 mol O2

0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R

Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)

MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24

Vây R là Mg

7 tháng 2 2021

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.

⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

Bạn tham khảo nhé!

11 tháng 3 2023

MR = 64 (g/mol) thì R là đồng em nhé.

10 tháng 3 2023

Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị

=> CTHH của sản phẩm là: `RO`

\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)

tỉ lệ        2      :     1    :      2

n(mol)    0,3<----0,15---->0,3

áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)

\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là sắt

30 tháng 3 2023

Không có mô tả.