K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Chất rắn tan dần , tạo dung dịch màu vàng nâu lẫn lục nhạt.

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và một phần trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí. 

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)

 

PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 +4  H2O

FeCl2 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + 2 NaCl

FeCl3 + 3 NaOH -> Fe(OH)3 + 3 NaCl

4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O -to-> 4 Fe(OH)3

2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Sau đó khi cho vào dd HCl dư, thì tạo hỗn hợp dung dịch có màu nâu đỏ và màu trắng xanh. Sau khi đem tác dụng NaOH tạo các kết tủa nâu đỏ, trắng xanh. Cuối cùng cho nung ở không khí tại nhiệt độ cao sẽ thu được chất rắn nâu đỏ đó là Fe2O3.

Giải thích: Oxi đã OXH sắt thành oxit sắt từ -> HCl đã tác dụng với Fe3O4 tạo FeCl2 và FeCl3 -> P.ứ giữa 2 muối sắt clorua với NaOH tạo kết tủa -> 2 kết tủa nung ngoài không khí, vì Fe(OH)2 bị oxh thành sắt 3 nên cùng nung tạo rắn đỏ nâu.

17 tháng 5 2019

C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D :   C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

28 tháng 8 2016

* tac dung voi NaỌH: 
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2 
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol. 
* Khi cho them HCl: 
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1) 
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O 
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol 
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol 
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 
*Rắn C chinh ka Cu: 
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol. 
* Cho NaOH dư vao dd D: 
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O 
nCuO = nCu = 0,025 mol 
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam. 
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là: 
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam. 
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam 
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam. 
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

31 tháng 10 2018

Các thí nghiệm sinh ra chất khí là: 2, 3, 4, 6

⇒ Chọn B.

7 tháng 7 2016

Bạn tính n của h2 va cu nha ( cu là chất không tan 6,4 g). Sau đó bạn viết phương trình, lưu ý là Cu k tác dụng với HCl, và nhớ là pt fe(oh)2 có cộng thêm o2 nha. Sau đó bạn lập hệ pt 2 ẩn

4 tháng 7 2016

6,4 g không tan là của Cu (vì Cu không p.ư với dd HCl); 4,48 lít khí là H2 (0,2 mol).

Cho NaOH dư vào phần dd thì kết tủa thu được là Mg(OH)2 và Fe(OH)2. Khi nung kết tủa ngoài kk thu được chất rắn là MgO và Fe2O3.

Do vậy nếu gọi x, y tương ứng là số mol của Mg và Fe thì ta có hệ: x + y = 0,2 và 40x + 160.y/2 = 12

Giải hệ: x = y = 0,1 ---> %Fe = 56.0,1/(56.0,1 + 24.0,1 + 6,4) = 38,89%

4 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn rất nhiều! Tại mình đọc không hiểu nên không làm được! :) Thanks!haha

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

29 tháng 8 2016

Cho Cu phản ứng với HNO3 thì thu được muối Cu(NO3)2. 
Cho dung dịch KOH vào thì dung dịch thu được chắc chắn có KNO3. 
Cô cạn dung dịch A rồi nung nóng đến khối lượng không đổi thì chất rắn thu được chắc chắn có KNO2, CuO và có thể có KOH dư. 
nCuO = nCu = 2,56/64 = 0,04(mol) 
Gọi a, b là số mol KNO2 và KOH có thể dư. 
Khối lượng chất rắn: 85a + 56b + 80.0,04 = 20,76 
Bảo toàn nguyên tố K, ta có: a + b = 0,21.1 
Giải ra: a = 0,2; b = 0,01 

Dung dịch thu được sau khi thêm KOH vào chứa 0,2 mol KNO3 và 0,01 mol KOH. 
Ta có các phản ứng của dung dịch A với KOH: 
Cu(NO3)2 + 2KOH → 2KNO3 + Cu(NO3)2 
0,04 ______ 0,08 ____ 0,08 ____ 0,04 
HNO3 + KOH → KNO3 + H2O 
0,12 ___ 0,12 __ 0,12 

Dung dịch A có 0,04 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol HNO3 
nHNO3 (lúc đầu) = 25,2.0,6/63 = 0,24(mol) 
nHNO3 (phản ứng) = 0,24 - 0,12 = 0,12(mol) 

Ta xét phản ứng của Cu với dung dịch HNO3 
Bảo toàn khối lượng: 
mCu + mHNO3 = mCu(NO3)2 + mH2O + m(sp khử) 
⇒ 2,56 + 63.0,12 = 188.0,04 + 18.0,12/2 + m(sp khử) 
⇒ m(sp khử) = 1,52(g) 

mddA = 2,56 + 25,2 - 1,52 = 26,24(g) 
C%HNO3 (trong ddA) = (63.0,12/26,24).100% = 28,81% 
C%Cu(NO3) (trong ddA) = (188.0,04/26,24).100% = 28,66%

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha