Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là \(C_xH_y\).
\(\Rightarrow12x+y=3,17\cdot29\left(1\right)\)
Giả sử có 1 mol X.
\(C_xH_y+\left(x+\dfrac{1}{4}y\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{1}{2}yH_2O\)
1 \(x\) \(\dfrac{1}{2}y\)
\(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{44x}{18\cdot\dfrac{1}{2}y}=4,28\Rightarrow y=1,14x\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=8\end{matrix}\right.\Rightarrow C_7H_8\)
Chọn Đáp án đúng:
C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Brom
- X là anđehit đơn chức
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
nAg = 0.02 mol => nRCHO = \(\dfrac{1}{2}\) nAg = 0,01 mol
MRCHO = 58,0 g/mol. R là C2H5 , X là CH3CH2CHO.
Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ: HCl → H+ + Cl–
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–
– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+
2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.
Ví dụ : H2SO4, H3PO4….
Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.
Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.
n OH / n H3PO4 = 1.1/0,4=2,75
tạo 2 muối Na2HPO4 và NA3HPO4
Na2HPO4(x) có 2 Na.....0,25
.............................2,75
Na3PO4 có(y) 3 Na ......0,75
Suy ra 3x =y và x + y = 0,4
=> x= 0,1 => mNa2HPO4 = 0,1 x 142 =14,2(g)
y = 0,3 => m Na3PO4=0,3x164=49,2 (g)