Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{H_2o}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC(A) = 0,1 (mol)
Bảo toàn H: nH(A) = 0,3 (mol)
Xét nC : nH = 0,1 : 0,3 = 1 : 3
=> A có dạng (CH3)n
Mà MA = 30 (g/mol)
=> n = 2
=> A là C2H6
a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160 gam/mol.
b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Giải
a) Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy
PTHH: : FexOy + yCO ------> xFe + yCO2
Số mol Fe là
a/
mFe=22,4g
=> mO = 32-22,4=9,6g
Gọi công thức oxit sắt: FexOy
x:y=(22,4:56):(9,6:16)=2:3
=> CT: Fe2O3.
b/
nO=nC=nCO2=(9,6:16)=0,6mol
nCaCO3 =nCO2=0,6mol
=> mCaCO3 =0,6.100=60g
a)
$n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{2,7}{18} = 0,15(mol)$
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3.1}{16} = 0,05(mol)$
Vậy A gồm nguyên tố : C,H và O
b)
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$
Mà $M_A = 46\ g/mol$
Vậy CTPT của A là $C_2H_6O$
CTCT của A là $C_2H_5OH$
$C_2H_5OH + Na \to C_2H_5ONa + \dfrac{1}{2}H_2$
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
⇒ mH = 4,4 - mC = 0,8 (mol) ⇒ nH = 0,8 (mol)
MX = 22.2 = 44 (g/mol)
\(\Rightarrow n_X=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C là: \(\dfrac{n_C}{n_X}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\)
Số nguyên tử H là: \(\dfrac{n_H}{n_X}=\dfrac{0,8}{0,1}=8\)
→ CTPT của X là C3H8.
Gọi công thức của A là C x H y O z
Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O
Vậy m C trong 3 gam A là 6,6/44 x 12 = 1,8g
m H trong 3 gam A là 3,6/18 x 2 = 0,4g
Vậy trong 3 gam A có 3 - 1,8 - 0,4 = 0,8 (gam) oxi.
Ta có quan hệ:
60 gam A → 12x gam C → y gam H → 16z gam O
3 gam A → 1,8 gam C → 0,4 gam H → 0,8 gam O
=> x = 60 x 1,8 /36 = 3 ; y = 60 x 0,4/3 = 8
z = 60 x 0,8/48 = 1
Công thức của A là C 3 H 8 O
\(n_{CO_2}=\dfrac{79,2}{44}=1,8\left(mol\right)\)
=> nC = 1,8 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{40,5}{18}=2,25\left(mol\right)\)
=> nH = 4,5 (mol)
Xét mC + mH = 1,8.12 + 4,5.1 = 26,1 (g)
=> A chứa C, H
nC : nH = 1,8 : 4,5 = 2 : 5
=> CTPT: (C2H5)n
Mà MA = 58 (g/mol)
=> n = 2
=> CTPT: C4H10
\(n_A=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,54}{44}=0,035\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{1,89}{18}=0,105\left(mol\right)\)
Có: \(n_{CO_2}< n_{H_2O}\Leftrightarrow A:ankan\left(C_nH_{2n+2}\right)\)
\(n=\dfrac{0,035}{0,035}=1\Rightarrow CTPT.A:CH_4\)
PTHH:
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(CH_4+Br_2\underrightarrow{t^o}CH_3Br+HBr\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\\ n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,54}{44}=0,035\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{1,89}{18}=0,21\left(mol\right)\\ Gọi.CTTQ:C_xH_y\left(x,y;nguyên,dương\right)\\ Có:x:y=0,035:0,21=1:6\Rightarrow x=1;y=6\Rightarrow CTPT:CH_6\)
Nếu CTPT CH6 thì không có, em xem lại đề giúp thầy nhé!
a, có nCO2=11/44=0,25 mol
có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)
có nH2O=6,75/18=0,375mol
có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)
=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA
=> A gồm nguyên tố C và H
b, gọi CTPT A là CxHy
có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3
=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n
có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2
vậy CTPT của A là C2H6
c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam
đề là 1g Hidrocacbon A đk??
dr