K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

Chọn A.

10 tháng 9 2018

30 tháng 8 2018

Đáp án A

Gọi công thức chung của chúng là Cn(H2O)m

Khi đốt cháy ta có: Cn(H2O)m+nO2→nCO2+mH2O

nCO2=nO2 = 0,1125 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

m = 0,1125.44 + 1,8 – 0,1125.32 = 3,15 gam

5 tháng 10 2017

Đáp án D

20 tháng 9 2017

Đáp án C

26 tháng 8 2018

15 tháng 1 2016

VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).

áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.

6 tháng 4 2017

nhưng 600 chia ( 12+4+16+196) không bằng 3

11 tháng 10 2017

Chọn B.

18 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

Nhận thấy các chất thuộc cacbohiđrat có dạng Cn(H2O)m.

Khi đốt cháy chúng thực ra chỉ đốt cháy C có trong các hợp chất đó.

∑nC = nO2 = 0,1125 mol mCO2 = 0,1125 mol.

m = mCO2 + mH2O – mO2 = 4,95 + 1,8 – 3,6 = 3,15 gam.

Chọn C