K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

4FeS2 + 11O2 => 2 Fe2O3 + 8SO2

SO2 +Ba(OH)2=> BaSO3 + H2O
           0,15 mol<=0,15 mol
2SO2 +Ba(OH)2 => Ba(HSO3)2

x mol=>0,5x mol=>0,5x mol
mBa(OH)2=85,5 gam=>nBa(OH)2=0,5 mol 
nBaSO3=0,15 mol
=>x=0,7 mol
tổng nSO2=0,7+0,15=0,85 mol =>nFeS2=0,425 mol=>m=0,425.120=51 gam
mdd X=0,7.64+200-32,55=212,25 gam
mBa(HSO3)2=0,5.0,7.299=104,65 gam
C% dd X=104,65/212,25.100%=49,31%

7 tháng 8 2016

Câu hỏi tương tự có giải rồi nhé!!!

2 tháng 5 2021

\(a) n_P = \dfrac{12,4}{31} = 0,4(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)\\ b) P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ n_{H_3PO_4} = 2n_{P_2O_5} = 0,4(mol)\\ m_{dd} = 28,4 + 200 = 228,4(gam)\\ \Rightarrow C\%_{H_3PO_4} = \dfrac{0,4.98}{228,4}.100\% = 17,16\%\)

2 tháng 5 2021

nP = 12.4/31 = 0.4 (mol) 

4P + 5O2 -t0-> 2P2O5

0.4.......................0.2

mP2O5 = 0.2 * 142 = 28.4 (g) 

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

0.2.............................0.4

mH3PO4 = 0.4 * 98 = 39.2 (g) 

mddH3PO4 = 28.4 + 200 = 228.4 (g) 

C% H3PO4 = 39.2/228.4 * 100% = 17.16%

15 tháng 4 2022

a, \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

0,5--->1------------->0,5

Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O

                   0,5----->0,5

b, \(V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

c, \(m_{CaCO_3}=0,5.100=50\left(g\right)\)

12 tháng 10 2016

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)

13 tháng 4 2023

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)

Tỉ lệ          4  :      5      :      2

n(mol)      0,4--->0,5----->0,2

\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\\ V_{kk}=11,2:\dfrac{1}{5}=56\left(l\right)\)

\(m_{P_2O_5}=n\cdot M=0,2\cdot142=28,4\left(g\right)\)

\(PTHH:P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)

tỉ lệ            1     :     3       :          2

n(mol)        0,2----->0,6--------->0,4

\(m_{H_3PO_4}=n\cdot M=0,4\cdot98=39,2\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{39,2}{200}\cdot100\%=19,6\%\)

 

23 tháng 4 2022

\(n_{Ba}=\dfrac{24,66}{137}=0,18\left(mol\right)\\ pthh:Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\) 
         0,18                                      0,18 
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,18.22,4=4,032\left(L\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{15,2}{80}=0,19\left(mol\right)\\ pthh:H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
 \(LTL:0,18< 0,19\) 
=> CuO dư 
theo pthh : \(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,18\left(mol\right)\) 
=> \(m_{Kl}=\left(64.0,18\right)+\left(80.0,1\right)=19,52\left(g\right)\)

13 tháng 9 2021

a)

$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
b)

$n_{SO_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{FeS_2} = \dfrac{1}{2}n_{SO_2} = 0,2(mol)$
$m = 0,2.120 = 24(gam)$

13 tháng 9 2021

a,\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

Mol:     0,4                                      0,4

\(m_{FeS_2}=0,4.120=48\left(g\right)\)

 

nNaOH = 0,1.0,3 = 0,03 (mol)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_3}=a\left(mol\right)\\n_{NaHSO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 126a + 104b = 2,3 

Bảo toàn Na: 2a + b = 0,03

=> a = 0,01 (mol); b = 0,01 (mol)

Bảo toàn S: \(n_{SO_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)

Bảo toàn Cu: nCu = 0,12 (mol)

=> a = 0,12.64 = 7,68 (g)

Bảo toàn S: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}+n_{SO_2}=0,12+0,02=0,14\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4}=0,14.98=13,72\left(g\right)\)

=> \(b=m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{13,72.100}{98}=14\left(g\right)\)

Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,14\left(mol\right)\)

BTKL: \(m_{Cu}+m_{O_2}+m_{H_2SO_4}=m_{CuSO_4}+m_{SO_2}+m_{H_2O}\)

=> mO2 = 19,2 + 0,02.64 + 0,14.18 - 7,68 - 13,72 = 1,6 (g)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

BT
25 tháng 4 2021

a)

nNa = 11,5 : 23 = 0,5 mol

4Na + O2  →  2Na2O

Theo tỉ lệ phương trình => nO2 phản ứng = 1/4nNa = 0,5 : 4 = 0,125 mol

=> VO2 phản ứng = 0,125.22,4 = 2,8 lít.

b)

Na2O  +   H2O  →  2NaOH

nNa2O = 1/2 nNa = 0,25 mol

=> nNaOH = 2nNa2O = 0,5 mol

<=> CNaOH = 0,5 : 0,25 = 2M. Và A thuộc loại hợp chất bazơ.

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%