Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ X + O 2 → C O 2 + H 2 O ( 1 )
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ (1), ta có :
m + m O 2 = m C O 2 + m H 2 O
⇔ m = 1,6 gam
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_X=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=0,1.44+3,6-0,2.32=1,6\left(g\right)\)
\(V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(A_{CO_2}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (phân tử \(CO_2\) )
2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_C=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) (1)
=> \(n_O=2nCO_2=0,1.2=0,2\left(mol\right)\) (*)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_H=2n_{H_2O}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\) (2)
=> \(n_O=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\) (**)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_O=2n_{O_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\) (3)
\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
Từ (1),(2),(3), (*), (**) suy ra: \(n_C:n_H:n_O=0,1:0,4:0\)
=> Công thức tổng quát của X là \(C_xH_y\)
có: \(x:y=n_C:n_H=0,1:0,4=1:4\)
=> X là: \(CH_4\)
Sơ đồ pứ: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(m_{CH_4}=3,6+0,2.44-0,2.32=6\left(g\right)\)
PTHH bằng chữ: X + Khí oxi --> Khí CO2 + Nước
Áp dung bảo toàn khối lượng thì: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mX = mCO2 + mH2O - mO2 =.....
(E tính các giá trị mCO2, mO2 dựa vào các dữ kiện mà đề ra đã cho)
Bài này trong đề ktra 1 tiết chương 2 hóa 8 đó cô ạ, em có đáp án rồi mà cái đoạn xác định mo2, mco2 vs mh2o em không hiểu ạ đáp án như này ạ !
=> m+mo2=mco2+mh2o
=> m+4,48/22,4×32=2,24/22,4×44+3,6
=> m+ 6,4=4,4+3,6 => m= 1,6g
nO2= 0,15(mol)
nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)
nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)
n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)
=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O
Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)
z=0,4-0,3=0,1(mol)
x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)
=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1
=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4X + 3O2 --to--> 2X2O3
2/15 <- 0,1 -------> 1/15
\(M_X=\dfrac{10,4}{\dfrac{2}{15}}=78\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Bạn ơi đề có bị sai ko vậy :)?
Gọi số mol KClO3, KMnO4 trong mỗi phần là a, b (mol)
Phần 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
mY = 122,5a + 158b - 0,1.32 = 122,5a + 158b - 3,2 (g)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(Y\right)}=3a+4b-0,2\left(mol\right)\)
\(\%O=\dfrac{16\left(3a+4b-0,2\right)}{122,5a+158b-3,2}.100\%=34,5\%\)
=> 5,7375a + 9,49b = 2,096 (1)
Phần 2:
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
a----------->a
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
b------------>0,5b------>0,5b
=> 74,5a + 142b = 29,1 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KClO_3}=\dfrac{0,2.122,5}{0,2.122,5+0,1.158}.100\%=60,8\%\\\%m_{KMnO_4}=\dfrac{0,1.158}{0,2.122,5+0,1.158}.100\%=39,2\%\end{matrix}\right.\)