K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

nO2 = 0.26 (mol)

P2O5 hút H2O => 1/2nH2O = 0.1 (mol) => nH2O = 0.2 (mol)

CaO hút cả H2O lẫn CO2 => 1/2mH2O + 1/2mCO2 = 5.32 (g)
<=> 0.1x18 + 1/2mCO2 = 5.32 => mCO2 = 7.04 (g) => nCO2 = 0.16 (mol)

CxHyOz + (x+y/2-z/4)O2 --to--> xCO2 + y/2H2O
___a___ax+0.5ay-0.25az_______ax____0.5ay_

Có ax+0.5ay-0.25az = 0.26
Có ax = 0.16
Có 0.5ay = 0.2 => ay = 0.4
=> az = 0.4

Vậy x : y : z = ax : ay : az = 0.16 : 0.4 : 0.4 = 2 : 5 : 5

7 tháng 4 2017

bài 1: tính khối lượng S,H trong SO2 và H2O rồi áp dụng DLBTNT (mA-mS-Mh) để xác định xem trong A có O2 hay không(không), gọi CTPT A(HxSy) rồi tính tỉ lệ x:y

Bài 2; như bài 1, nhưng đầu tiên phải suy ra công thức đơn giản rồi mới đến CTPT

Bài 3: sản phẩm thu được khi dẫn qua p2o5 pư nên khối lượng p2o5 tăng lên là khối lượng của h2o, tương tự khối lượng cao tăng lên là khối lượng của co2. tính tương tự như các bài trên.

7 tháng 4 2017

xin lỗi vì lười ko muốn tính,...

6 tháng 2 2017
1. trong hỗn hợp luôn có H và S và có thể có Oxi
mol H = 2 mol H2O = 0,8 mol => mH = 0,8g
mol S = mol SO2 = 0,4 mol => mS = 12,8g
ta có mS + mH = m hợp chất
=> hợp chất A có 2 nguyên tố là S và H
ta có mol H : mol S = 2:1 => CT H2S
6 tháng 2 2017

2. gọi CT oxit là M2Ox ........( x là hóa trị của kim loại )

ta có M2Ox + xCO >>> 2M + xCO2
....................0,07.................

khối lượng KL sinh ra là = m Oxit - m [O] = 4,06 - 0,07x16 = 2,94 (g)

M + x HCL >>> MClx + x/2 H2
.................................. 0,0525

> số mol M là 0,0525x2/x = 0,105x
mà khối lượng M là 2,94
>>> M = 28x
với x =1 >> M =28 ( k có)
với x =2 >>> M = 56 ( thỏa mãn )
vậy M là Fe
Oxit là FexOy với số mol Fe = 0,0525 mol và số mol [O] = 0,07...lập tỉ lệ thì có x=3 và y =4

vậy Oxit là Fe3O4

17 tháng 8 2023

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)

23 tháng 2 2022

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,3-----------------0,15-----0,15------0,15 mol

n KMnO4=\(\dfrac{47,4}{158}\)=0,3 mol

=>mcr=0,15.197.0,15.87=42,6g

=>VO2=0,15.22,4=3,36l

b) 4P+5O2-to>2P2O5

      0,1--------------0,05

nP=\(\dfrac{3,1}{31}\)=0,1 mol

->O2 dư

=>m P2O5=0,05.142=7,1g

 

 

23 tháng 2 2022

mKMnO4 = 47,4/158 = 0,3 (mol)

PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2

Mol: 0,3 ---> 0,15 ---> 0,15 ---> 0,15

m = 0,15 . 197 + 0,15 . 87 = 85,2 (g)

V = VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

LTL: 0,1/4 < 0,15/5 => O2 dư

nP2O5 = 0,1/2 = 0,05 (mol)

mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)

26 tháng 3 2022

Câu 4 :

a.  \(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH 1 : 2CO + O2 -> 2CO2

                  0,2                            0,2

                CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

                 0,2                             0,2

PTHH 2 : \(n_{Cu}=\dfrac{19.2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

H2 + CuO -----to----> Cu + H2O

 0,3                            0,3

\(V_{CO}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b. Cách 1 :

\(n_{hh}=0,3+0,2=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{hh}=4,48+6,72=11,2\left(l\right)\)

Ta có : % thể tích= % số mol

\(\%V_{CO}=\dfrac{0.2}{0.5}=40\%\\ \%V_{H_2}=\dfrac{0.3}{0.5}=60\%\)

Cách 2 : 

\(m_{hh}=0,2.28+0,3.2=6,2\left(g\right)\)

\(\%m_{CO}=\dfrac{0,2.28}{6,2}=90,32\%\)

\(\%m_{H_2}=\dfrac{0,3.2}{6,2}=9,68\%\)

 

 

 

15 tháng 4 2022

a, - Xét phần 1:

mkết tủa = mCaCO3 = 20 (g)

=> \(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O

                               0,2<--------0,2

- Xét phần 2:

\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:

CO + CuO --to--> Cu + CO2

0,2------------------->0,2

H2 + CuO --to--> Cu + H2O

0,1<-----------------0,1

=> V = (0,1 + 0,2).2.22,4 = 13,44 (l)

b, - Phần trăm về khối lượng:

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{0,2.2.28}{0,1.2.2+0,2.2.28}=96,55\%\\\%m_{H_2}=100\%-96,55\%=3,45\%\end{matrix}\right.\)

- Phần trăm về thể tích (cũng chính là phần trăm về số mol):

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,2}{0,3}=66,67\%\\\%V_{H_2}=100\%-66,67\%=33,33\%7\end{matrix}\right.\)