Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right);n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ BTNT.H\Rightarrow2n_{H_2}=n_{HCl\left(pứ\right)}+n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}\\ =0,8=n_{HCl}+n_{H_2SO_4}\\ \Rightarrow HCl;H_2SO_4\text{ pứ hết.}\\ \Rightarrow m_{Muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}+m_{SO_4^{2-}}=43,7\left(g\right) \)
nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}:a\left(mol\right)\\n_{Cl2}:5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{hh\left(khi\right)}=3,87\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}=0,01\left(mol\right)\\n_{Cl2}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Nên Fe dư
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}:x\left(mol\right)\\n_{Fe}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=3,2\\2x+2y=0,16\left(BTe\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\y=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=3,36\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=77,78\%\)
Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S.
a)Phương trình hóa học của phản ứng.
Zn + S -> ZnS Fe + S -> FeS
x mol x mol y mol y mol
ZnSO4 + H2SO4 -> ZnSO4 + H2S
x mol x mol
FeSO4 + H2SO4 -> FeSO4 + H2S
x mol y mol
Ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình => x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).
Vậy mZn = 0,04.65 = 2,6g
mFe = 0,02.56 = 1,12g.
\(m_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2H_2SO_4\rightarrow2MgSO_4+SO_2+H_2\)
________x________________________________x
PTHH: \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow2CuSO_4+SO_2+H_2\)
_______y_________________________________y
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=11,2\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%Mg=\dfrac{0,2.24}{11,2}.100\%\simeq42,85\%\)
\(\Rightarrow\%Cu=100\%-42,85\%=57,15\%\)
Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3.
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X.
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình
152a + 400b = 31,6 gam (1)
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu:
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam
--> 562a + 1200b = 100,125 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
a =0,0502358 mol
b = 0,0599153 mol
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam
a.
Phương trình
+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O (3)
Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3
+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng
6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 (4)
b.
Theo bài ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)
Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06
Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam
Vậy m= 26,4g
\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M
X + O2 → Y
Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol
Quy đổi Y thành kim loại và oxi
Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO
2H+ + O2- → H2O
→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol
bài2
Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol
MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)
Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol
Theo PT (1):
x/y=nM/nCO=0,6/0,8=3/4 => Oxit là Fe3O4
PTHH
2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n +nH2
2B + mH2SO4 --> B2(SO4)m +mH2
2A +2nH2SO4đ -->A2(SO4)n+nSO2+2nH2O
2B+2mH2SO4đ---->B2(SO4)m+mSO2+2mH2O
Ta thấy nH2 = nSO2
=> VSO2 = VH2 = 33.6 l
\(m_X = m_{kim\ loại} + m_{O}\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{9,2-7,6}{16} = 0,1(mol)\\ n_{H_2} = \dfrac{0,672}{22,4} = 0,03(mol)\\ 2H^+ + 2e \to H_2\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ n_{H^+} = 2n_{H_2} + 2n_O = 0,1.2 + 0,03.2=0,26(mol)\\ n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,13(mol)\\ \Rightarrow V = \dfrac{0,13}{0,5} = 0,26(lít)\)