Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{CO_2} = \dfrac{6,6}{44} = 0,15(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C, H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,15(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3 - 0,15.12 - 0,4.1}{16} = 0,05(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1$
Vậy CTHH của X là $C_3H_8O$
CTCT thỏa mãn :
$CH_3-CH_2-CH_2-OH$
$CH_3-CH(CH_3)-OH$
\(M_A=15.M_{H_2}=15.2=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ n_C=n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_C=0,5.12=6\left(g\right)\\ m_H=7,5-6=1,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_H=\dfrac{1,5}{1}=1,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow a:b=0,5:1,5=1:3\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_3\right)_t\left(t:nguyên,dương\right)\\ \Leftrightarrow15t=30\\ \Leftrightarrow t=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_6\\ CTCT:CH_3-CH_3\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
Giả sử: CTPT của A là CxHy
⇒ x : y = 0,3 : 0,6 = 1 : 2
⇒ CTĐGN của A là (CH2)n
Mà: MA = 28 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{28}{12+2}=2\)
Vậy: A là C2H4.
Bạn tham khảo nhé!
X + O2 -- (t^o) -- > CO2 và H2O
X gồm có C và H
nCO2 = 35,2 : 44 = 0,8 (mol)
-- > nC= 0,8(mol)
nH2O = 21,6 : 18 = 1,2(mol)
--> nH = 1,2 . 2 = 2,4 (mol)
mC= 0,8 . 12 = 9,6(g)
mH = 2,4 . 1 = 2,4(g)
h/c X = mC + mH = 12g = m hh
--> h/c X không có nguyên tử Oxi
Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy
ta có : nC : nH = 0,8 : 2,4 = 1 : 3
=> CTĐG giản X là CH3
ta có : (CH3)n = 30
15.n=30
=> n= 2
Vậy CTHH của X là C2H6
CTCT của X là: CH3 - CH3
nC = 0,2 (mol)
nH = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
nO = 0,25 . 2 - 0,2 . 2 + 0,1 = 0 (mol)
Vậy B chỉ có C và H
CTPT: CxHy
=> x : y = 0,2 : 0,2 = 1 : 1
=> (CH)n = 22,4/1 . 1,161 = 26 (g/mol(
=> n = 2
=> CTPT: C2H2
Là một chất khí không màu, không mùi, dễ bắt cháy và nhẹ hơn không khí. Nó không tồn tại ở dạng tinh khiết hoàn toàn mà thường được để trong một dung dịch do tính không ổn định ở dạng tinh khiết. Là chất ít tan trong nước. (tham khảo)
a)
Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O
=> A chứa C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6\left(mol\right)\)
Xét mC + mH = 0,25.12 + 0,6.1 = 3,6 (g)
=> A chứa C, H
Xét nC : nH = 0,25 : 0,6 = 5 : 12
=> CTPT: (C5H12)n
Mà MX = 36.2 = 72 (g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12
b)
CTCT:
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\)
(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
(3) \(C\left(CH_3\right)_4\)
a,\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\\n_C=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_O=0\left(mol\right)\)
Vậy X chỉ có C và H
CTPT: CxHy
=> x : y = 0,25 : 0,6 = 5 : 12
=> (C5H12)n = 36.2 = 72
=> n = 1
b, CTCT:
\(\left(1\right)CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ \left(2\right)CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ \left(3\right)C\left(CH_3\right)_4\)
a.Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4mol\)
\(n_O=\dfrac{6-\left(0,2.12+0,4.1\right)}{16}=0,2mol\)
=> A gồm C,H và O
\(CTPT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)
\(CTĐG:\left(C_2H_4O_2\right)n=60\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTPT A: \(C_2H_4O_2\) hay \(CH_3COOH\)
b.\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 ( mol )
\(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)
Chưa thể chắc chắn được nó là CH3COOH được, nhiều chất có CTPT giống nhau nhưng CTCT khác nhau ---> tính chất hoá học khác nhau trừ khi đề cho đó là axit hữu cơ thì may ra mới được kết luận như thế
bao nhiêu gam H2O nguyen ngoc phuong vy