Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_A=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,54}{44}=0,035\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{1,89}{18}=0,105\left(mol\right)\)
Có: \(n_{CO_2}< n_{H_2O}\Leftrightarrow A:ankan\left(C_nH_{2n+2}\right)\)
\(n=\dfrac{0,035}{0,035}=1\Rightarrow CTPT.A:CH_4\)
PTHH:
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(CH_4+Br_2\underrightarrow{t^o}CH_3Br+HBr\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\\ n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,54}{44}=0,035\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{1,89}{18}=0,21\left(mol\right)\\ Gọi.CTTQ:C_xH_y\left(x,y;nguyên,dương\right)\\ Có:x:y=0,035:0,21=1:6\Rightarrow x=1;y=6\Rightarrow CTPT:CH_6\)
Nếu CTPT CH6 thì không có, em xem lại đề giúp thầy nhé!
Đề có sai không bạn ơi, sao mình tính chỉ tìm được y = 6 còn x mình không tìm được, mặc dù đáp án là Benzen (C6H6)?
Số C = nCO2/nX = 4
Số H = 2nH2O/nX = 6
=> X là C4H6
=> Ankin : CH ≡ C – CH2 – CH3 ;CH3 – C ≡ C – CH3
Ankađien : CH2 = C = CH– CH3 ;CH2 = CH – CH = CH2
a) Mấu chốt ở chỗ chỉ số H bằng nhau
Đặt ankan M: CnH2n+2
→anken N: Cn+1H2n+2 (giải thích: anken có C = ½ H)
ankin P: Cn+2H2n+2 [giải thích: ankin có C = ½ (H + 2)]
·Xét TN đốt cháy hỗn hợp X:
nX = 0,4 mol; nCO2 = nCaCO3 = 0,7 mol
=> C trung bình =0,7: 0,4 = 1,75
=> Trong hỗn hợp có ít nhất một chất có số C < 1,75
=> n = 1
→M: CH4
N: C2H4 → CTCT: CH2=CH2
P: C3H4 → CTCT: CH≡C–CH3
b) Đặt CTTB: C1,75H4 (M=25)
=> số liên kết pi TB = 0,75
nX = 15 : 25 = 0,6mol
C1,75H4 + 0,75Br2 → C1,75H4Br1,5
0,6 → 0,45 (mol)
=> V = 450ml
.
Nhận thấy nCO2 = nH2O = 0,4 mol
=> este no đơn chức
=> số C = 0,4 : 0,1 = 4
=> C4H8O2
b.
R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH
0,1 → 0,1 0,1
=> Chất rắn gồm R1COONa: 0,1 và NaOH dư: 0,1 mol (m rắn = 13,6g)
=> R1 = 29 (C2H5)
=> X: C2H5COOCH3
Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O
Phương trình hoá học:
C x H y O + (x +y/4 -1/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
n CO 2 = 17,6/44 = 0,4 mol; n H 2 O = 9/18 = 0,5 mol (1)
m C = 0,4.12 = 4,8 gam; m H = 0,5.2 = 1g (2)
Từ (1), (2)
→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1
Vậy m O = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)
=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O
Ta có M A , B = 74 (g/mol)
n A , B = 7,4/74 = 0,1 mol
Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.
Phương trình hoá học :
C 4 H 9 OH + Na → C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2
Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < n A , B
→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là
Chất không có nhóm OH :
1) Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=\dfrac{10,8}{18}.2=1,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{9,2-0,4.12-1,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1
=> (C2H6O)n = 46
=> n = 1
CTPT: C2H6O
CTCT:
(1) CH3-CH2-OH
(2) CH3-O-CH3
2) Ta có:
\(V_{C_xH_y}:V_{O_2}:V_{CO_2}=1:6:4\)
=> \(n_{C_xH_y}:n_{O_2}:n_{CO_2}=1:6:4\)
Bảo toàn C: \(x=n_C=n_{CO_2}=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(H_2O\right)}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=2.6-2.4=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2n_{O\left(H_2O\right)}=2.4=8\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol A chứa 4 mol C và 8 mol H
=> CTPT: C4H8
CTCT:
(1) CH2=CH-CH2-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3