Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Glyxin: H2N-CH2-COOH (75 g/mol), axit cacboxylic: R(COOH)n.
Phần 1: Khi cho hh X phản ứng với NaOH thì muối thu được gồm: H2N-CH2-COONa và R(COONa)n.
Khí Y khi cho đi qua Ca(OH)2 dư thì CO2 và H2O bị hấp thụ còn N2 thoát ra ngoài. Do đó khối lượng tăng lên 20,54 g chính là khối lượng của hh CO2 và H2O.
Mặt khác: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O, số mol của CaCO3 là 0,34 mol = số mol của CO2.
Suy ra, khối lượng của H2O = 20,54 - 44.0,34 = 5,88 g.
Như vậy, có thể thấy trong 1/2 hh X gồm có các nguyên tố (C, H, O, và N). Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
số mol của C = n(CO2) + n(Na2CO3) = 0,34 + 0,1 = 0,44 mol.
số mol của H = 2n(H2O) + nNa = 2.5,58/18 + 2.0,1 = 0,82 mol.
số mol của O = 2nNa = 0,4 mol.
Phần 2: Khi cho phản ứng với HCl chỉ có glyxin tham gia phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl \(\rightarrow\) ClH3N-CH2-COOH. Số mol của glyxin = số mol của HCl = 0,04 mol.
Do đó, trong 1/2 hh X thì số mol của N = 0,04 mol.
Như vậy, khối lượng của 1/2 hh X = mC + mH + mO + mN = 12.0,44 + 0,82.1 + 16.0,4 + 0,04.14 = 13,06 gam.
Khối lượng của glyxin trong 1/2 hh X = 75.0,04 = 3 gam.
Phần trăm khối lượng của glyxin trong hh X = 3/13,06 x 100% = 22,97%. (đáp án D).
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
Đáp án C
Ta có: A + O2 → CO2 + H2O
+ BTKL: m(CO2) = m(A) + m(O2) – m(H2O) = 17,16 (g) → n(CO2) = 0,39 mol
+ BTNT (O): n(O trong A) = 2n(CO2) + n(H2O) – 2n(O2) = 0,195 mol → n(COO) = n(O trong A) : 2 = 0,0975 mol
+ Nhận xét: n(COO) < n(NaOH p.ư) → Có este của phenol
+ Ta có: n(este của phenol) = n(NaOH) – n(COO) = 0,015 mol
+ BTNT (Na): n(Na2CO3) = n(NaOH) : 2 = 0,05625 mol
+ BTNT (C): n(C trong muối) = n(Na2CO3) + n(CO2) = 0,285
+ BTNT (C): n(C trong ancol) = n(C khi đốt A) – n(C muối) = 0,105 mol
+ Ta có: n(OH trong ancol) = n(COO) – n(este của phenol) = 0,0825 mol
+ BTKL: m(ancol) = m(C) + m(H) + m(O) → m(H) = n(H) = 0,315 mol
→ n(H2O) = n(H) : 2 = 0,1575 mol
Ancol no → n(ancol) = n(H2O) – n(CO2) = 0,0525 mol
+ Số C trong ancol = 0,105 : 0,0525 = 2→ hai ancol là C2H5OH (a mol) và C2H4(OH)2 (b mol)
+ Ta có: a + b = 0,0525 và a + 2b = 0,0825 (BTNT: O) → a = 0,0225 và b = 0,03
+ Do 3 este tạo 2 muối, trong đó có 1 muối phenol → 3 este tạo từ 1 gốc axit cacboxylic
+ Gọi 3 axit là RCOOR’ (0,015 mol); RCOOC2H5(0,0225 mol) và (RCOO)2C2H4 (0,03 mol) với số C trong gốc R là n, ta có:
0,015. (n + 1 + m) + 0,0225. (n+3) + 0,03. )2n + 4) = 0,39 → 6,5n + m = 12,5
Chỉ có 1 giá trị thỏa mãn: m = 6 → n = 1
→ %m(Z) = 4,38 . 100% : 8,4 = 52,14%
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g