Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1
nP = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,5}{31}=0,5\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Ptr: 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4......5...........2
0,4\(\leftarrow\)0,5 \(\rightarrow\) 0,2
Vì \(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,5}{5}\left(nP>nO_2\right)\)
\(\Rightarrow\)n P dư: 0,5- 0,4= 0,1 (mol)
suy ra: tính theo n O2
Khối lượng Photpho dư là:
mP dư = n dư .M =0,1.31= 3,1(g)
Khối lượng P2O5 thu được là:
mP2O5 = n.M= 0,2.142= 28,4(g)
Bài 2
a)
n KClO3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
Ptr:
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
2...............2...........3
0,2 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,3
Thể tích khí oxi thu được là
V O2 = n.22,4= 0,2.22,4=4,48(l)
b)
nCH4 = \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Ptr:
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
1..........2..........1...........2
0,15 \(\leftarrow\) 0,3 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,3
Vì 0,15<0,4
\(\rightarrow\)n CH4 dư : 0,4- 0,15=0,35(mol)
suy ra : tính theo n O2
Khối lượng CO2 thu được là:
m CO2 =n.M = 0,15.44=6,6(g)
Khối lượng H2O thu được là:
m H2O = n.M = 0,3.18=5,4(g)
Bài 3
a)
n Fe2O3= \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Ptr:
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O
1............3..........2.........3
0,3..\(\rightarrow\)..0,9..\(\rightarrow\).0,6.\(\rightarrow\)..0,9
khối lượng nước thu được là:
m H2O =n.M = 0,9.18= 16,2(g)
b)
n H2SO4= CM.V= 0,2.3,5=0,7(mol)
Ptr:
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2\(\uparrow\)
1..........1.............1..........1
0,6\(\rightarrow\)0,6 ......\(\rightarrow\)0,6..\(\rightarrow\)0,6
Vì 0,6< 0,7
nên n H2SO4 dư: 0,7-0,6= 0,1mol
suy ra phải tính theo n Fe
* Thể tích H2 thu được là:
V H2= n.22,4 = 0,6.22,4=13,44(l)
* cái này mình k chắc nên không giải bn tự giải né
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
PTHH: S + O2 ==to==> SO2
a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nO2 = nS = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi
=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)
Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8
=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g
mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g
mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g
nH = 4 mol
nC = 1 mol
CTHH : CH4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Đem nung 69, 52 g thuốc tím (KMnO4) chứa 10% tạp chất trơ, thu được muối K2MnO4; MnO2 và khí O (đktc)
a. Tính khối lượng muối sinh ra
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) ( thêm nhiệt độ )
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{69,52}{158}=0,44\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_{KMnO_4}=2.n_{K_2MnO_4}=2.0,44=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2MnO_4}=n.M=0,88.197=137,36\left(g\right)\)
b. Tính khối lượng MnO2 sinh ra
Theo PTHH :
\(n_{KMnO_4}=2.n_{MnO_2}=2.0,44=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MnO_2}=n.M=0,88.87=76,56\left(g\right)\)
c. Tính thể tích oxi sinh ra.
Theo PTHH :
\(n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,44=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,88.22,4=19,712\left(l\right)\)
2. Đốt cháy 16,8 g Fe trong bình chứa 17,92 lít khí O2 (đktc).
a. Chất nào còn dư? Khối lượng dư là bao nhiêu?
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH : \(3Fe+2O_2\rightarrow^{t^0}Fe_3O_4\)
Theo PTHH : 3 mol 2 mol
Theo bài : 0,3 mol 0,8 mol
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,8}{2}\)
=> O2 dư
Theo PTHH : \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\) ( khối lượng O2 phản ứng )
\(m_{O_2bđ}=0,8.32=25,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2dư}=m_{O_2bđ}-m_{O_2pu}=25,6-6,4=19,2\)( g )
b. Sản phẩm thu được là chất nào? Khối lượng bao nhiêu?
Sản phẩm thu được là \(Fe_3O_4\)
Theo PTHH :
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Số mol photpho : 0,4 (mol).
Số mol oxi : 0,53 (mol).
Phương trình phản ứng :
4P + 5O2 -> 2P2O5
0,4 0,5 0,2 (mol)
Vậy số mol oxi còn thừa lại là :
0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).
b) Chất được tạo thành là P2O5 . Theo phương trình phản ứng, ta có :
0,2 (mol).
Khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành là : m = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 gam.
a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{\dfrac{17}{32}}{5}\)
=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.
=> \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\dfrac{5.0,4}{4}=0,5\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{17}{32}-0,5=\dfrac{1}{32}\left(mol\right)\)
b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a, Số mol của P là:
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của O2 là:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
Lập tỉ lệ so sánh: \(\dfrac{n_{P\left(GT\right)}}{n_{P\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{n_{O_2\left(GT\right)}}{n_{O_2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,3}{5}\)
\(\Rightarrow\) Photpho hết, Oxi dư, các chất tính theo chất hết.
Theo PT: 4 mol P \(\rightarrow\) 5 mol O2
0,2 mol P \(\rightarrow n_{O_2\left(PT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Số mol Oxi dư là:
\(n_{O_2dư}=n_{O_2\left(GT\right)}-n_{O_2\left(PT\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng Oxi dư là:
\(m_{O_2dư}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng Oxi dư là 1,6 ( g )
b, Ta có: Sản phẩm thu được là: \(P_2O_5\)
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng sản phẩm thu được là:
\(m_{P_2O_5}=142.0,1=14,2\left(g\right)\)
Vậy khối lượng sản phẩm thu được là: 14,2 ( g ).
Chúc pạn hok tốt!!!
câu1
PTHH 4P+5O2---->2P2O5
a) nP=\(\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
nO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
==>O2 dư sau PƯ nên tính theo P
theo PTHH cứ 4 mol P cần 5 mol O2
0,2 mol P cần 0,25 mol O2
==>nO2 dư là 0,3-0,25=0,05mol
m O2 dư =0,05.32=1,6g
b) theo PTHH cứ 4 mol P tạo thành 2 mol P2O5
0,2 mol P tạo thành 0,1 mol P2O5
mP2O5=0,1.142=14,2g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2:
PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)
b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng P dư:
\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5:
\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)
Vì: 0,3>0,2=> CuO dư
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
a) PT: 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
Trước 0,2 0,4 0 mol
Trong 0,2 0,25 0,1 mol
Sau 0 0,15 0,1 mol
b) O2 còn dư
\(m_{O_2dư}\) = 0,15.32 = 4,8 (g)
c) \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
a) PTHH là:
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
b)
số mol P là:
np = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
số mol O2 là:
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
theo PTPU ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\)
sau pư P pư hết còn O2 dư
theo PTPƯ, ta có
4 mol P -> 5 mol O2
0,2 mol P -> 0,25 mol O2
số mol O2 còn dư là:
\(n_{O_2dư}=n_{O_2bđ}-n_{O_2pư}\)
= 0,4 - 0,25 = 0,15 mol
khối lượng chất dư là:
\(m_{O_2dư}=n.M=0,15.32=4,8g\)
c) theo PTPƯ, ta có:
4 mol P -> 2 mol P2O5
0,2 mol P -> 0,1 mol C
khối lượng P2O5 thu được là:
\(m_{P_2O_5}=n.M=0,1.142=14,2g\)