Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
3,7g X ứng với 1 , 6 32 = 0,05 mol => MX = 74
Đốt 1g X → nCO2 > 0,7 lít
=> Số C của X = n CO 2 n X > 0 , 7 22 , 4 1 74 = 2,3125
=> X có 3 C; X là C3H6O2 (HCOOC2H5)
\(Tacó:n_X=n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\\ M_X=\dfrac{3,7}{0,05}=74\left(g/mol\right)\\ TrongXtacó:\\ BTNT\left(C\right):n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\\ m_O=1,85-0,075.12-0,15.1=0,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\\ĐặtCTcủaX:C_xH_yO_z\\ Tacó:x:y:z=0,075:0,15:0,05=1,5:3:1=3:6:2\\ \Rightarrow CTTQ:\left(C_3H_6O_2\right)_n\\ Tacó:\left(12.3+6+16.2\right).n=74\\ \Rightarrow n=1\\ VậyCTPTcủaXlà:C_3H_6O_2\)
Đáp án B
Đặt CTPT của X là CxHyOz
Do ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.
Theo đề bài ta có
Vì sản phẩm cháy thu được CO2 và H2O nên Y chắc chắn chứa C, H, có thể có O.
Khối lượng các nguyên tố trong 4,4 gam chất Y là:
Gọi CTPT của chất Y là CxHyOz . ta có như sau:
Vậy ta có x = 4, y = 8 và z = 2
CTPT của Y là C4H8O2
Đáp án A.
\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_O=3-0.1\cdot12-0.1\cdot2=1.6\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{1.6}{16}=0.1\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0.1:0.2:0.1=1:2:1\)
\(CTnguyên:\left(CH_2O\right)_n\)
\(M_A=\dfrac{3}{\dfrac{1.6}{16}}=30\left(đvc\right)\)
\(\Leftrightarrow30n=30\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
\(CTPT:CH_2OhayHCHO\)
nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol , nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol
=> mC = 0,3.12 = 3,6 gam , mH = 2nH2O . 1 = 0,6gam
mC + mH = 4,2g < mA => Trong A ngoài C và H còn có Oxi
mO = 5,8 - 4,2 = 1,6 gam <=> nO = 1,6/16 = 0,1 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyOz
Ta có x:y:z = nC:nH:nO = 3:6:1 => CTPT của A là (C3H6O)n
2,32 g A có thể tích = 1/3 thể tích 1,92 gam O2 ở cùng điều kiện
=> 2,32 g A có số mol = 1/3 số mol của 1,92 gam O2 = \(\dfrac{1,92}{32.3}\)= 0,02mol
<=> MA = \(\dfrac{2,32}{0,02}\)= 116(g/mol)
=> n = 2 và CTPT của A là C6H12O2
b) B tác dụng được với KOH, CaCO3 => B là axit cacboxylic
CH3-(CH2)4-COOH
Ta có: \(n_{Y\left(29,12g\right)}=n_{CO_2}=\dfrac{14,08}{44}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{29,12}{0,32}=91\left(g/mol\right)\)
Gọi CTPT của Y là CxHyOzNt.
\(\Rightarrow x:y:z:t=\dfrac{14,4}{12}:\dfrac{3,6}{1}:\dfrac{12,8}{18}:\dfrac{5,6}{14}=1,2:3,6:0,8:0,4=3:9:2:1\)
\(\Rightarrow\) CTĐGN của Y là (C3H9O2N)n (n nguyên dương)
\(\Rightarrow n=\dfrac{91}{12.3+9+16.2+14}=1\left(tm\right)\)
Vậy: CTPT của Y là C3H9O2N.
Ta có \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2(mol);n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2(mol)\)
Bảo toàn C và H: \(n_{C}=0,2(mol);n_{H}=0,4(mol)\)
\(\Rightarrow m_A=m_C+m_H=0,2.12+0,4.1=2,8<6\)
Do đó A chứa O
\(\Rightarrow m_O=6-2,8=3,2(g)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2(mol)\)
Đặt \(CTHH_A:C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,4:0,2=1:2:1\\ \Rightarrow CTPT_A:CH_2O\)