K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ \Rightarrow m_{O_2}=7,1-3,1=4g\)

18 tháng 1 2022

Ta có : \(m_P+m_o=m_{p_2O_5}\)

hay  \(3,1+5O_2=7,1\)

       \(\Rightarrow m_{O_2}=7,1=3,1=4\left(gam\right)\)

Bài 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không khí (có khí oxi), ta thu được 7,1 gam hợp chất Điphotpho pentaoxit(P2O5).a) Viết phương trình chữ của phản ứng.b) Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng ?Bài 2 : Cho 120 gam sắt tác dụng với axit clohidric, thu được 127 gam sắt (II) clorua và 6 gam khí hidro.a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ?b)...
Đọc tiếp

Bài 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không khí (có khí oxi), ta thu được 7,1 gam hợp chất Điphotpho pentaoxit(P2O5).

a) Viết phương trình chữ của phản ứng.

b) Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng ?

Bài 2 : Cho 120 gam sắt tác dụng với axit clohidric, thu được 127 gam sắt (II) clorua và 6 gam khí hidro.

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ?

b) Tính khối lượng axit đã dùng ?

Bài 3 : Nung 150 gam CaCO3 ( canxi cacbonat) ở nhiệt độ thích hợp thu được 66 gam CO2 ( cacbon đioxit ) và m gam CaO ( canxi oxit) .

Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ? Tính m?

Bài 4 : Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 gam muối kaliclorat thu được 9,6 gam khí oxi và một lượng muối kaliclorua. Tính khối lượng muối kaliclorua thu được ?

Bài 5 : Đốt cháy m gam magie trong không khí thu được 80 gam magie oxit ( MgO). Biết khối lượng magie tham gia phản ứng bằng 1,5 lần khối lượng oxi ( không khí) tham gia phản ứng. Tính khối lượng magie và oxi đã phản ứng ?

Bài 6 : Đốt cháy 1,6 gam hợp chất X cần 6,4 gam khí oxi. Sau phản úng thu được hai sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ khối lượng cacbonic : khối lượng nước = 11 : 9. Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được ?

Bài 7 : Nung nóng Fe(OH)3 ( Sắt (III) hidroxit) thu được sản phẩm là Fe2O3 ( Sắt (III) oxit) và hơi nước. Trong một thí nghiệm người ta nung nóng hoàn toàn 21,4 gam Fe(OH)3 thì thấy sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 5,4 gam. Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được?

Trong một thí nghiệm khác nếu nung hoàn toàn 10,7 gam Fe(OH)3 thì khối lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu ?

Bài 8 : Biết rằng khí nung hết a gam CaCO3 thì sau phản ứng khối lượng giảm 4,4 gam. Mặt khác nếu phân hủy hết 2a gam CaCO3 thì sau phản ứng khối lượng chất rắn là 11,2 gam. Tinh a ?

Bài 9 : Một lưỡi dao bằng sắt để ngoài trời sau một thời gian sẽ bị gỉ. Hãy cho biết khối lượng của lưỡi dao bị gỉ có thay đổi so với ban đầu không ?

Bài 10 : Đốt chất A trong khí oxi thu được sản phẩm là khí cacbon dioxit và hơi nước. Hãy cho biết :

- Nguyên tố hóa học nào bắt buộc phải có trong thành phần của chất A ?

- Nguyên tố hóa học nào có thể có hoặc không có trong thành phần của chất A ? Giải thích

1

 1)

a) photpho+oxi--->điphotpho pentaoxit

b)M photpho+M oxi---> M điphotpho pentaoxit

3.1 + M oxi--> 7.1

M oxi = 7.1 - 3.1 = 4g

mới làm xong bài 1 bấm xem thêm thấy bất ngờ lun nên thôi ko lm nx hihi

 

7 tháng 10 2021

ko sao

 

26 tháng 10 2016

a) Phương trình chữ của phản ứng là :

Photpho + không khí -----> điphotphopentaoxit

( 4P + 5O2 ------> 2P2O5 )

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mP + mO2 = mP2O5

=> mO = mP2O5 - mP

=> mO = 7,1g - 3,1g = 4g

Vậy lượng Oxi đã tham gia phản ứng là 4g

20 tháng 12 2021

Sửa câu b: tính kl oxi đã dùng

\(a,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ \Rightarrow m_{O_2}=7,1-3,1=4(g)\)

11 tháng 1 2022

a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

b) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

_____0,1-->0,125---->0,05

=> mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 (g)

c) VO2 = 0,125.22,4 = 2,8(l)

11 tháng 1 2022

a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

b)0,1mol

c, 2,8l

13 tháng 3 2023

1. \(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^o}}2P_2O_5\)

2. Ta có: \(n_P=\dfrac{1,24}{31}=0,04\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\)

3. \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(n_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\\ 0,12........0,15.........0,06\left(mol\right)\\ m_P=0,12.31=3,72\left(g\right)\)

20 tháng 9 2021

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 ---to---> 2P2O5.

Theo PT: nP = \(\dfrac{4}{5}.n_{O_2}=\dfrac{4}{5}.0,15=0,12\left(mol\right)\)

=> mP = 31 . 0,12 = 3,72(g)

10 tháng 1 2022

\(a,PTHH:4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2(đktc)}=0,25.22,4=5,6(l)\\ c,n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2(g)\)

10 tháng 1 2022

 Ta có PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5

                        0,2---0,25 ----0,1 mol
nP = 6,2/31 = 0,2 mol:
b)

=>VO2=0,25.22,4=5,6l
c)
=>mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)

20 tháng 3 2022

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2dư\)

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{P_2O_5\left(lt\right)}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5\left(lt\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ m_{P_2O_5\left(tt\right)}=0,1.142.80\%=11,36\left(g\right)\)

21 tháng 12 2021

\(a,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ \begin{cases} \text{Số nguyên tử P : Số phân tử }O_2=4:5\\ \text{Số nguyên tử P : Số phân tử }P_2O_5=4:2=2:1 \end{cases}\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{O_2}+m_P=m_{P_2O_5}\\ \Rightarrow m_{O_2}=14,2-6,2=8(g)\)

21 tháng 12 2021

a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4:5

Số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 5:2

b) Theo ĐLBTKL: mP + mO2 = mP2O5

=> mO2 = 14,2 - 6,2 = 8(g)