Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phương trình phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam Photpho dư và cho sản phẩm tác dụng với H2O:
P4 + 502 → 2P205
P205 + 3H2O → 2H3PO4
b) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành:
Đầu tiên, ta cần tính số mol của P4:
M(P4) = 31 x 4 = 124 g/mol n(P4) = m/M= 3,1/124 = 0,025 mol
+ Theo phương trình phản ứng, mỗi mol P4 sẽ tạo ra 2 mol H3PO4. Vậy số mol H3PO4 tạo thành là: n(H3PO4) = 2 x n(P4) = 0,05 mol
- Dung dịch có thể coi là pha rắn, о do đó khối lượng của dung dịch là khối lượng của H3PO4 tạo thành. Ta biết:
m(H3PO4) = n(H3PO4) x M(H3PO4) = 0,05 x 98 = 4,9 g
0 Thể tích dung dịch là 500 ml = 0,5 L. Vậy nồng độ mol của dung dịch là:
C = n(H3PO4)/V = 0,05/0,5 = 0,1 mol/L
Vậy nồng độ mol của dung dịch tạo thành là 0,1 mol/L.
Tóm tắt:
+ Số mol P4 = 0,025 mol
+ Số mol H3PO4 tạo thành = 0,05 mol
+ Khối lượng H3PO4 tạo thành = 4,9 g
Thể tích dung dịch = 500 ml = 0,5 L
+ Nồng độ mol của dung dịch tạo thành = 0,1 mol/L.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chắc đề cho ở đktc nhỉ
PTHH : Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
a) Số mol Zn tham gia phản ứng : nZn = mZn/MZn = 14,3/65 = 0,22 (mol)
b) Theo PTHH : \(\hept{\begin{cases}n_{HCl}=2n_{Zn}=0,44\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Zn}=0,22\left(mol\right)\end{cases}}\)
Thể tích khí H2 thu được ở đktc : \(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,22\cdot22,4=4,928\left(l\right)\)
Khối lượng HCl tham gia phản ứng : \(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,44\cdot36,5=16,06\left(g\right)\)
c) PTHH : 2H2 + O2 ---t0---> 2H2O
Số mol H2 tham gia phản ứng = 0,22 (mol) [ dùng toàn bộ ở a) ]
Số mol O2 tham gia phản ứng : \(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{n_{H_2}\left(baicho\right)}{n_{H_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,22}{2}=0,11\left(mol\right)\); \(\frac{n_{O_2}\left(baicho\right)}{n_{O_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,15}{1}=0,15\left(mol\right)\)
=> H2 hết ; O2 dư và dư 0,15 - 0,11 = 0,04(mol)
Theo PTHH : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,11\left(mol\right)\)
Khối lượng H2O thu được sau phản ứng : \(m_{H_2O}=n_{H_2O}\cdot M_{H_2O}=0,11\cdot18=1,98\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) PTHH: Zn + HCl ====> ZnCl2 + H2
b) nZn = 6,5 / 65 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, nZnCl2 = nZn = 0,1 (mol)
=> mZnCl2 = 0,1 x 136 = 13,6 (gam)
c) Theo phương trình, nH2 = nZn = 0,1 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTPƯ :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
2 mol 3 mol
0,2 mol 0,2 mol
0,2/2 > 0,2/3
=> Al dư, bài toán tính theo \(H_2SO_4\)
a. \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_{\text{4}}}=\frac{1}{3}.0,2=0,06\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.342=20,52\left(g\right)\)
b. \(n_{Al\left(TG\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2SO_{\text{4}}}=\frac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,13=0,07\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al\left(dư\right)}=0,07.27=1,89\left(g\right)\)
c. \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
Vì hiệu suất đạt 80% nên:
\(n_{H_2}=80\%.0,2=0,16\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Fe}=0,2mol\)
\(n_S=0,1mol\)
\(n_{OH}=0,4mol\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
\(0,1\leftarrow0,1\rightarrow0,1\)
Fe dư \(+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0,1\rightarrow0,1\)
\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)
\(0,1\rightarrow0,1\)
\(H+OH\rightarrow H_2O\)
\(0,4\leftarrow0,4\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+0,1+0,4=0,6mol\)
\(\rightarrow CMH_2SO_4=\frac{0,6}{0,2}=2M\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
C + O2 ----to---> CO2
CO2: axit cacbonic
P + O2 ---to---> P2O5
P2O5: axit phophoric
H + O2 ---to----> H2O
H2O: Hidro oxit
Al + O2 ----to----> Al2O3
Al2O3: Nhôm oxit
a) Phương trình phản ứng giữa Photpho và O2:
P4 + 502 → 2P205
Phương trình phản ứng giữa P2O5 và H2O:
P205 + 3H2O → 2H3PO4
Tổng phương trình phản ứng:
P4+502 + 6H20 → 4H3PO4
b) Để tính nồng độ mol của dung dịch, ta cần biết số mol của H3PO4 trong dung dịch và thể tích của dung dich.
Số mol H3PO4 = số mol P4 đã phản ứng hết với O2
Theo phương trình phản ứng, ta có: 1 mol P4 tạo thành 4 mol H3PO4
Nồng độ mol của H3PO4 trong dung dich:
n(H3PO4) = (3,1 g P4 / 123,9 g/mol) x (4 mol H3PO4 / 1 mol P4) = 0,099 mol
Thể tích dung dịch là 500 ml = 0,5 L
Cô đặc dung dịch từ 500 ml xuống 250 ml, nồng độ mol của dung dịch sẽ tăng gấp đôi:
C(H3PO4)= n(H3PO4) / V(dung dịch) = 0,099 mol / 0,25 L = 0,396 M
Vậy, nồng độ mol của dung dịch là 0,396 M.