K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

4M (1/(5n) mol) + nO2 (0,05 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2M2On (n là hóa trị của kim loại M).

Số mol khí oxi là (4-2,4)/32=0,05 (mol).

Phân tử khối của kim loại M là MM2,4/[1/(5n)]=12n (g/mol).

Với n=1, MM=12 (loại).

Với n=2, MM=24 (g/mol). M là magie (Mg).

Với n=3, MM=36 (loại).

Công thức của oxit cần tìm là MgO.

19 tháng 3 2022

Tham khảo

13 tháng 5 2022

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_{O_2}=4-2,4=1,6\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[]{t^o}2RO\)

            0,1<-0,05

\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g\text{/}mol\right)\)

=> R là Mg

13 tháng 5 2022

Tham khảo

undefined

6 tháng 2 2021

2R + O2 -to-> 2RO 

.........0.2...........0.4

M = 16/0.4 = 40 (đvc) 

=> R + 16 = 40 

=> R = 24 

CT : MgO 

6 tháng 2 2021

cảm ơn nhé

 

16 tháng 7 2021

Gọi kim loại cần tìm là R

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{R_2O_n}$
$\dfrac{2,4}{R} = \dfrac{4}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox

mO2=4-2,4=1,6(g) 

=> nO2= 0,05(mol)

=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)

=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x

Với x=1 =>M(A)=12 (loại)

Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)

Với x=3 =>M(A)=36 (loại)

Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)

=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)

Giả sử Z là H2

\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)

PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O

     \(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)

=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe (Sắt)

CTHH của oxit là Fe2O3

\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)

PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O

     \(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)

=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe (Sắt)

CTHH của oxit là Fe2O3

10 tháng 3 2023

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

19 tháng 3 2022

\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O

            \(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)

=> MM = 23 (g/mol)

=> M là Na (Natri)

CTHH của oxit là Na2O

28 tháng 3 2022

Cậu tham khảo:

a) A là oxit bazơ vì M là kim loại

b)

4M+O2--->2M2O

mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)

=>nO2=0,8/32=0,025(mol)

Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)

=>MM=3,9/0,1=39

=>M là K

=>Bazơ tương ứng của A KOH

28 tháng 3 2022

Cảm ơn ạ

 

29 tháng 1 2018

Pt : M + O2 -> M2On (với n là hóa trị của kim loại M )

Ta có : mO2= mOxit - mkl=4- 2,4=1,6 (g)

=> NO2=0,1 mol

Từ pt =>NM=NO2=0,1 mol

=>M=m/N=2,4/0,1=24 -> M là Mg

19 tháng 5 2019

Gọi kim loại cần tìm là M. Đặt MM = M (g/mol).

PTHH: \(4M+xO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_x\)

Theo ĐLBTKL :

\(m_{O_2}=4-2,4=1,6\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT : nM =\(\frac{4}{x}.n_{O_2}=\frac{4}{x}.0,05=\frac{0,2}{x}\left(mol\right)\)

=> M = \(\frac{2,4}{\frac{0,2}{x}}=12x\)(g/mol)

Chỉ có cặp nghiệm x = 2 , M =24 là thỏa mãn.

=> M là Magie (Mg)

23 tháng 3 2021

a, Vì M là kim loại hóa trị I nên oxit thu được là oxit bazơ.

b, PT: \(4M+O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{3,9}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{M_2O}=\dfrac{4,7}{2M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,9}{M_M}=\dfrac{2.4,7}{2M_M+16}\)

\(\Rightarrow M_M=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Kali (K) và bazơ tương ứng của oxit A là KOH.

Bạn tham khảo nhé!