K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

b)Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:23+O2=44+27 Do đó O2=48

mA=23.2=46(gam)

\(\Rightarrow n_A=\frac{23}{46}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=\frac{44}{44}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)

Để tránh số mol là số thập phân nên ta nhân mỗi cái thêm 2

\(\Rightarrow n_A=\frac{23}{46}=0,5.2=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{48}{32}=1,5.2=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=\frac{44}{44}=1.2=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{27}{18}=1,5.2=3\left(mol\right)\)

PTHH:A+3O2\(\underrightarrow{t^0}\)2CO2+3H2O Để A phù hợp với PTHH thì A=C2H6O Do đó công thức phân tử A là C2H6O

a) Trong A gồm những ntố là :C,H,O

5 tháng 10 2017

A+O2\(\rightarrow\)CO2+H2O suy ra A chứa C, H và có thể có thêm O

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1mol\rightarrow m_C=12g\); \(n_{H_2O}=\dfrac{27}{18}=1,5mol\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.1,5=3mol\rightarrow m_H=3g\)

mO=23-(12+3)=8 gam\(\rightarrow\)nO=0,5mol

Vậy trong A có C,H,O

MA=23.2=46 gam\(\rightarrow\)\(n_A=\dfrac{23}{46}=0,5mol\)

- Đặt CTPT: CxHyOz

- Tỉ lệ: x:y:z=1:3:0,5=2:6:1

- Công thức nguyên: (C2H6O)n

- Ta có; (12.2+6+16)n=46\(\rightarrow\)46n=46\(\rightarrow\)n=1

- CTPT: C2H6O

4 tháng 7 2020

$a.n_{CO_2}=44/44=1mol⇒n_C=1mol⇒m_C=1.12=12g$

$n_{H_2O}=27/18=1,5mol⇒n_H=1,5.2=3mol⇒m_H=3g$

Ta có :

$m_C+m_H=12+3=15g<23g$

⇒A gồm C , H và O

$b.d_{A/H_2}=23⇒M_A=23.2=46g/mol$

$m_O=23-15=8g⇒n_O=8/16=0,5mol$

Gọi CTHH của A là $C_xH_yO_z(x,y,z\in N*)$

Ta có :

$x:y:z=1:3:0,5=2:6:1$

Gọi CTĐGN là $(C_2H_6O)_n$

Ta có :

$46n=46$

$⇒n=1$

Vậy CTPT của A là $C_2H_6O$

23 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{2,2-0,15.12-0,4.1}{16}=0\left(mol\right)\)

Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8

=> CTPT: (C3H8)n

Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8

23 tháng 12 2021

Bảo toàn \(oxi\) : 

\(n_{O/A}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

\(SốC=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=2\) 

\(SốH=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=4\)

\(SốO=\dfrac{n_{O/A}}{n_A}=1\)

\(CTPT:C_2H_4O\)

1 tháng 2 2022

\(n_{O_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)

BT O: \(n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=n_{O_2}=1\)

Mà \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:2\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_{H_2O}=1mol\)

BT C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_H=2n_{H_2O}=2mol\)

Có \(m_C+m_H=0,5.12+2=8=m_A\)

Vậy A chỉ chứa C và H

\(\rightarrow n_C:n_H=0,5:2=1:4\)

Vậy CTPT của A có dạng là \(\left(CH_4\right)_n\)

Mà \(M_A=M_{H_2}.8=16\)

\(\rightarrow\left(12+4\right).n=16\)

\(\rightarrow n=1\)

Vậy CTPT của A là \(CH_4\)

Gọi CTĐGN của A là \(C_xH_y\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\Rightarrow m_C=0,2\cdot12=2,4g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,6mol\Rightarrow m_H=0,6g\)

\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow CTĐGN\) là \(CH_3\)

Gọi CTHH cần tìm là \(\left(CH_3\right)_n\)

Theo bài: \(M_A=15\cdot2=30g\)\(\Rightarrow15n=30\Rightarrow n=2\)

Vậy A cần tìm có CTHH là \(C_2H_6\)

10 tháng 4 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\Rightarrow n_C=0,8mol\Rightarrow m_C=9,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{21,6}{18}=1,2g\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=2\cdot1,2=2,4mol\Rightarrow m_H=2,4g\)

\(\Rightarrow m_C+m_H=12g< m_A=18,4g\Rightarrow\)chứa O.

\(\Rightarrow m_O=18,4-12=6,4g\)

Gọi CTĐGN là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{9,6}{12}:\dfrac{2,4}{1}:\dfrac{6,4}{16}=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTĐGN:C_2H_6O\)

a)\(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

                        1        0,8         1,2

\(m_{O_2}=1\cdot32=32g\)

b)Gọi CTPT là \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

Theo bài: \(M_A=1,4375\cdot32=46\)

\(\Rightarrow46n=46\Rightarrow n=1\)

Vậy CTPT là \(C_2H_6O\)

15 tháng 9 2016

\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA 
=> hợp chất A có nguyên tố O. 
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)

mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4 
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)

28 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,856}{22,4}=0,1275\left(mol\right)\)

\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\)

Gọi: nCO2 = 4x (mol) ⇒ nH2O = 3x (mol)

Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ 2,82 + 0,1275.32 = 4x.44 + 3x.18

⇒ x = 0,03

⇒ nCO2 = 0,03.4 = 0,12 (mol) = nC

nH2O = 0,03.3 = 0,09 (mol) ⇒ nH = 0,09.2 = 0,18 (mol)

Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,18.1 = 1,62 (g) < 2,82 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 2,82 - 1,62 = 1,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,2}{16}=0,075\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,12:0,18:0,075 = 8:12:5

→ CTPT của A có dạng là (C8H12O5)n (n nguyên dương)

Mà: \(M_A< 29.7=203\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\left(12.8+12.1+16.5\right)n< 203\)

⇒ n < 1,08 ⇒ n = 1

Vậy: CTPT của A là C8H12O5.

28 tháng 2 2023

sai rồi bạn :VV

 

 

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,32}{44}=0,03mol\Rightarrow n_C=0,03\Rightarrow m_C=0,36g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03mol\Rightarrow n_H=0,06mol\Rightarrow m_H=0,06g\)

Nhận thấy \(m_C+m_H=0,42< m_A=0,9g\Rightarrow\)có chứa oxi.

\(\Rightarrow m_O=0,9-0,42=0,48g\)

Gọi CTHH là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{0,36}{12}:\dfrac{0,06}{1}:\dfrac{0,48}{16}=0,03:0,06:0,03\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:2:1\Rightarrow CH_2O\)

Gọi CTPT là \(\left(CH_2O\right)_n\)

\(\Rightarrow M=180=30n\Rightarrow n=6\)

Vậy CTPT cần tìm là \(C_6H_{12}O_6\)