K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{2,2-0,15.12-0,4.1}{16}=0\left(mol\right)\)

Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8

=> CTPT: (C3H8)n

Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8

3 tháng 12 2021

\(TrongA:n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{4,5-12.0,15-0,3.1}{16}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow CTPT:C_xH_yO_z\\ Tacó:x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_2O\right)_n\\ Tacó:\left(12+2+16\right).n=60\\ \Rightarrow n=2\\ Vậy:CTHHcủaA:C_2H_4O_2\)

23 tháng 12 2021

Bảo toàn \(oxi\) : 

\(n_{O/A}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

\(SốC=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=2\) 

\(SốH=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=4\)

\(SốO=\dfrac{n_{O/A}}{n_A}=1\)

\(CTPT:C_2H_4O\)

Gọi CTĐGN của A là \(C_xH_y\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\Rightarrow m_C=0,2\cdot12=2,4g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,6mol\Rightarrow m_H=0,6g\)

\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow CTĐGN\) là \(CH_3\)

Gọi CTHH cần tìm là \(\left(CH_3\right)_n\)

Theo bài: \(M_A=15\cdot2=30g\)\(\Rightarrow15n=30\Rightarrow n=2\)

Vậy A cần tìm có CTHH là \(C_2H_6\)

29 tháng 7 2016

Gọi công thức hóa học của chất hữu cơ A là: CxHyOz ...

Theo đề bài ra : A + O2 --> CO2 + H2O

Số mol của H là: nH = 2nH2O = 8 . 2 = 16 mol

Số mol của C là: nC = nCO2 = 6 mol

Số mol của O sinh ra là: nO = 2nCO2 + nH2O = 20 mol

Số mol O phản ứng là: nO = 2n02 = 18 mol

Số mol O trong A là: 20 - 18 = 2 mol

x : y : z = 6 : 16 : 2 = 3 : 8 : 1

Công thức hóa học của A là: C3H8O

 

10 tháng 4 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\Rightarrow n_C=0,8mol\Rightarrow m_C=9,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{21,6}{18}=1,2g\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=2\cdot1,2=2,4mol\Rightarrow m_H=2,4g\)

\(\Rightarrow m_C+m_H=12g< m_A=18,4g\Rightarrow\)chứa O.

\(\Rightarrow m_O=18,4-12=6,4g\)

Gọi CTĐGN là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{9,6}{12}:\dfrac{2,4}{1}:\dfrac{6,4}{16}=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTĐGN:C_2H_6O\)

a)\(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

                        1        0,8         1,2

\(m_{O_2}=1\cdot32=32g\)

b)Gọi CTPT là \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

Theo bài: \(M_A=1,4375\cdot32=46\)

\(\Rightarrow46n=46\Rightarrow n=1\)

Vậy CTPT là \(C_2H_6O\)

29 tháng 1 2022

undefined

30 tháng 1 2022

nO không phải = 0,2 nhé mà bằng 0,02

n CO2=9,9/44=0,225mol =>nC=0,225mol

n H2O=5,4/18=0,3mol =>nH=0,6mol

\(m_O=4.5--0.225\cdot12-0.6\cdot1=1.2\left(g\right)\)

=>Có oxi và nO=1,2/16=0,075mol

\(n_C:n_H:n_O=0.225:0.6:0.075=3:8:1\)

=>CTĐG của A là \(C_3H_8O\)

=>CTPT là \(C_{3x}H_{8x}O_x\)

Theo đề, ta có: \(12\cdot3x+8x+16\cdot x=60\)

=>36x+8x+16x=60

=>x=1

=>CTPT là \(C_3H_8O\)

24 tháng 1 2023

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,8}{18}=0,2\left(mol\right)\)

có: \(m_C+m_H=0,1.12+0,2.1=1,4\left(g\right)< m_Y\)

=> Y có chứa nguyên tử O.

\(m_O=3-1,4=1,6\left(g\right)\)

=> \(n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của HCHC Y là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,2:0,1=1:2:1\)

=> CTHH đơn giản của Y là: \(\left(CH_2O\right)_n\)

1 g Y có thể tích là 0,38 (l)

=> 3 g Y có thể tích là 1,14 l

=> \(n_Y=\dfrac{1,14}{22,4}=0,05\left(mol\right)\) => \(M_Y=\dfrac{3}{0,05}=60\)

\(\left(CH_2O\right)_n=60\)

30n = 60

=> n = 2

Vậy CTPT của Y là \(C_2H_4O_2\)