K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2019

Gọi: kim loại : R ( hóa trị n)

4R + nO2 -to-> 2R2On

4R_____________2(2R + 16n)

1_________________1.667

<=> 1.667R*4 = 4R + 32n

<=> R = 12n

BL :

n= 2 => R = 24

Vậy: R là : Mg

1 tháng 8 2016

Đặt công thức của oxit thu được là M2Ox ( trong đó x là hóa trị của kim loại) 
Do trong oxit oxi chiếm 20% nên kim loại đó sẽ chiếm 80 % về khối lượng => 2M/16x = 80%/20%=4 
<=> M = 32x. 
Do M là kim loại nên hóa trị của nó là giá trị nguyên chạy trong khoảng 1 đến 3 (lớp 10 có học rồi). Thay lần lượt các giá trị vào x ta sẽ được M=64 và x=2 => M : Cu 

1 tháng 8 2016

Ta có : 
2M + O2----> 2MO 
2(M+16) 
Vì oxi chiếm 20% khối lượng nên ta có: 
2(M + 16) . 20% = 32 
(2M + 32).20%=32 
0,4M + 6.4 =32 
0.4M = 32-6.4 
0.4M =25.6 ===> M=64 (Cu) 
Vậy kim loại đó là Cu

17 tháng 3 2023

Câu 1:

a, \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

b, \(n_{C_2H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=2n_{C_2H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)

c, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)

17 tháng 3 2023

Câu 2:

a, Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

Mà: mFe + mO = 32 ⇒ mO = 32 - 22,4 = 9,6 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,4:0,6 = 2:3

→ CTHH có dạng (Fe2O3)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{160}{56.2+16.3}=1\)

Vậy: Oxit sắt là Fe2O3

b, PT: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)

22 tháng 1 2022

"vừa xác định ở trên" là cái gì vậy :) ?

22 tháng 1 2022

bỏ cái đó đi thì có giải đc k a :))