K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

\(Tacó:n_X=n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\\ M_X=\dfrac{3,7}{0,05}=74\left(g/mol\right)\\ TrongXtacó:\\ BTNT\left(C\right):n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\\ m_O=1,85-0,075.12-0,15.1=0,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\\ĐặtCTcủaX:C_xH_yO_z\\ Tacó:x:y:z=0,075:0,15:0,05=1,5:3:1=3:6:2\\ \Rightarrow CTTQ:\left(C_3H_6O_2\right)_n\\ Tacó:\left(12.3+6+16.2\right).n=74\\ \Rightarrow n=1\\ VậyCTPTcủaXlà:C_3H_6O_2\)

30 tháng 1 2017

Đáp án B

Đặt CTPT của X là CxHyOz

Do ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.

27 tháng 8 2018

Đáp án C

20 tháng 4 2018

Đáp án : A

3,7g X ứng với  1 , 6 32  = 0,05 mol  => MX = 74

Đốt  1g X  → nCO2 > 0,7 lít

=> Số C của X =   n CO 2 n X > 0 , 7 22 , 4 1 74  = 2,3125

=> X có 3 C; X là C3H6O2  (HCOOC2H5)

16 tháng 12 2021

Ta có \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2(mol);n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2(mol)\)

Bảo toàn C và H: \(n_{C}=0,2(mol);n_{H}=0,4(mol)\)

\(\Rightarrow m_A=m_C+m_H=0,2.12+0,4.1=2,8<6\)

Do đó A chứa O

\(\Rightarrow m_O=6-2,8=3,2(g)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2(mol)\)

Đặt \(CTHH_A:C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,4:0,2=1:2:1\\ \Rightarrow CTPT_A:CH_2O\)

19 tháng 12 2019

Đáp án A

7 tháng 12 2017

Đáp án: B

2,3 gam A= 0,8 gam O2

=> MA = 92
Cho
4,6gam A = 4,6/92 = 0,05 trên tác dụng hết với Na thì thu được 1,68 lít H2 = 0,075mol

1 tháng 8 2019

Đáp án B

5 tháng 9 2017

Gọi công thức hợp chất hữu cơ là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

mO = mA – (mC + mH) = 0,3 - (0,01.12 + 0,02.1) = 0,16(g)

⇒ nO = Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 = 0,01(mol)

nC : nH : nO = 0,01 : 0,02 : 0,01 = 1 : 2 : 1

⇒ công thức phân tử (CH2O)n

Ta có: mA = 30n = 60 ⇒ n = 2

⇒ Công thức phân tử của A là C2H4O2