K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

Khối lượng \(\left(1\right)\) tăng \(H2O\) sinh ra

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{2,34}{18}=0,13\)

Sơ đồ phản ứng : \(C_xH_y+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

Bảo toàn các nguyên tố \(C;H\)

\(m_X=m_C+m_H\Rightarrow n_{CO2}=n_C=\dfrac{m_X-m_H}{12}=\dfrac{1,82-0,13.2}{12}=0,13\)

Bài toán cho ta \(0,13\left(mol\right)CO2\) và \(0,1\left(mol\right)Ca\left(OH\right)_2\)

Ta thấy tạo thành 2 muối :

Giai hệ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCO_3}+n_{CO_3^2}=n_{CO_2}\\n_{HCO_3}+2n_{CO^2_3}=n_{OH}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCO_3}=0,06\\n_{CO^2_3}=0,07\end{matrix}\right.\)

Như vậy sẽ có \(0,07\left(mol\right)CaCO_3\) kết tủa

\(\Rightarrow m\downarrow=0,07.100=7\)

18 tháng 2 2022

cảm ơn bạn nhiều !!!

19 tháng 4 2017

Sản phẩm oxi hoá qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc làm khối lượng bình (1) tăng 0,63 g chính là lượng nước bị giữ lại => mH = 0,63180,6318 x 2 = 0,07 g.

Qua bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, làm cho bình xuất hiện kết tủa chính là do lượng CO2 bị giữ lại vì tham gia phản ứng sau:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

0,05 51005100 = 0,05 mol

=> mC = 0,05 x 12 = 0,6 (g).

=> mO = 0,67 - (mC + mH) = 0

Từ đó tính được %mC = 89,55%; %mH = 10,45%.

12 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/J4CksYq.jpg
20 tháng 2 2020

Gọi số mol CH4 là x; C2H4 là y và C2H2 là z

\(16x+28y+26z=8,6\)

Cho X tác dụng với Br2 dư thì C2H4 và C2H2 phản ứng:

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

\(\rightarrow n_{Br2}=\frac{48}{160}=0,3\left(mol\right)=y+2z\)

Cho X tác dụng với AgNO3/NH3

\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NHO_3\)

Suy ra kết tủa là \(Ag_2C_2\rightarrow n_{Ag2C2}=\frac{24}{240}=0,1\left(mol\right)=z\)

Giải được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\\z=0,1\end{matrix}\right.\)

Vì % số mol=% thể tích

\(\rightarrow V_{CH4}=50\%;\%_{C2H4}=\%_{C2H2}=25\%\)

6 tháng 11 2016

quy đổi hh thành fe,cu,s : 56x+64y+32z=6,48 (1)

Fe--->fe+3+3e

cu--->cu+2+2e

s--->s+4+4e

o2+4e---->2o2-

bte:3x+2y+0,28=0,45 (2)

giải 12--->x=0,03 ,y=0,04

phần :2 fe--->fe+3+3e

cu---->cu+2+2e

n+5+1e--->

s--->s+6

<=>0,03.3+0,04.2+0,07.6=nNO2====>v=13,216 l

ket tủa có :Fe(oH)3=nFe;cu(oh)2=nCu;BaSO4=nS--->m=23,44g

Bài 1. Cho 8,96 lít hỗn hợp một ankin và hai anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch AgNO3/NH3 1M. Mặt khác, khi dẫn 4,48 lít hỗn hợp trên vào dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng lên 7,36 gam. Biết các khí đo ở đktc, tính phần trăm khối lượng của anken có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp? Bài 2. Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4,...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 8,96 lít hỗn hợp một ankin và hai anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch AgNO3/NH3 1M. Mặt khác, khi dẫn 4,48 lít hỗn hợp trên vào dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng lên 7,36 gam. Biết các khí đo ở đktc, tính phần trăm khối lượng của anken có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp?

Bài 2. Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2 qua dd AgNO3/NH3 dư thì thu được 36 gam kết tủa. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X trên dẫn qua dd Br2 dư thấy khối lượng dd Br2 tăng 6,7 gam. Tính phần trăm khối lượng của C2H2 trong hỗn hợp ban đầu ?

Bài 3. Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm propan, propen, axetilen qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 24 gam kết tủa. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X trên dẫn vào 300 gam dung dịch Br2 16% thì vừa đủ để mất màu. Tính phần trăm thể tích propan trong hỗn hợp X?

Bài 4. Dẫn 7,84 lít (đktc) hỗn hợp X gồm butan, buten, propin qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X trên dẫn qua dung dịch KMnO4 dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). Tính khối lượng buten trong hỗn hợp X?

1
26 tháng 4 2020

Câu 4:

\(CH_3-C\equiv CH\underrightarrow{^{AgNO3/NH3}}CH_3-C\equiv CAg\downarrow\)

\(\Rightarrow n_{C3H4}=n_{\downarrow}=\frac{14,7}{147}=0,1\left(mol\right)\)

Dẫn qua KMnO4 dư, khí thoát ra là butan

\(\Rightarrow n_X=\frac{7,84}{22,4}=035\left(mol\right)\)

\(n_{C4H8}=0,35-0,05-0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C4H8}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

7 tháng 12 2019

3.

nCO3 = CaCO3 = nC = 0.3 (mol)

nH = 2H2O = 2. 0,2 = 0.4 (mol);

nO= 10,4 - \(\frac{\text{12.0,3 + 0,4 }}{16}\) = 0,4 (mol);

CTĐGN CxHyOz = nC : nH : nO = 0,3 : 0,4 : 0,4 = 3 : 4: 4

\(\rightarrow\)C3H4O4.

Mặt khác nhh = nO2 =\(\frac{1,6}{32}\) = 0,05;

Mx =\(\frac{5,2}{0,05}\) = 104 ;

Ta có : (C3H4O4)n = 104

(12.3 + 4 + 16.4)n = 104

\(\rightarrow\)n = 1 ;

Vậy CTPT là C3H4O4

7 tháng 12 2019

2.

A + O2\(\rightarrow\) CO2 + H2O

Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O

Dẫn qua bình 1 thì H2O bị giữ lại \(\rightarrow\) mH2O=9 gam \(\rightarrow\)nH2O=\(\frac{9}{18}\)=0,5 mol

Còn lại là CO2 thoát ra dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 dư

\(\rightarrow\)CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

\(\rightarrow\)Kết tủa là CaCO3 \(\rightarrow\) nCaCO3=\(\frac{75}{100}\)=0,75 mol

\(\rightarrow\) Đốt 26 gam A thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O

\(\rightarrow\)A chứa 0,75 mol C và H 1 mol và O có thể có

Ta có: 0,75.12+1=10 gam\(\rightarrow\) mO=26-10=16 gam \(\rightarrow\) nO=1 mol

\(\rightarrow\)nC :nH:nO=3:4:4 \(\rightarrow\) CTĐGN của A là C3H4O4

19 tháng 8 2016

)Qua quá trình phản ứng ta thấy: 
CO-> CO2 
Fe2O3-->Fe,FeO,Fe3O4 và Fe2O3 -->Fe2O3 
NO3- -> NO2 
Như vậy xét cả quá trình sắt không thay đổi số oxi hóa còn C và N có thay đổi. 
C+2 ---> C+4 +2e N+5 +e --->N+4 
Ta có; tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận 
do đó: 2.nCO = nNO2 = 5,824/22,4=0,26 mol 
nCO= 0,13(mol) -> V= 2,912L 
b) Ta có CO + Fe2O3 -->hỗn hợp X (Fe,FeO,Fe3O4 và Fe2O3) + CO2 
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 
mCO + mFe2O3 = mX + mCO2 
mFe2O3 = mX + mCO2 - mCO 
mà nCO = nCO2 
Nên mFe2O3 = mX + 16.nCO 
= 5,36  + 16.0,13 = 7,44(g) 

19 tháng 8 2016

trong de khong có đáp án này