Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Đốt cháy 10,58g hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở ta có: .
Mặt khác hidro hóa hoàn toàn 10,58 g hỗn hợp X cần 0,07 mol H2. Vậy 0,07 mol H2 chính là số mol liên kết π trong mạch Cacbon của 3 este.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có:
Vậy phải có 1 este có 2C. Vậy este đó phải là .
Theo đề bài ta thấy thủy phân Y trong NaOH chỉ thu được 1 ancol duy nhất, vậy ancol đó là CH3OH.
Vậy CT trung bình của 3 este sau khi hidro hóa là .
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Đáp án D
- Khi hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thì mY = mX + mH2 = 16,08g
Giả sử đốt cháy hỗn hợp Y thì :
nCO2 = nH2O = 0,6 mol
Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,48 mol
=> nY = nCOO = 0,24 mol
=> Số C trung bình trong Y = 2,5 => X có chứa HCOOCH3
- Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì :
Bảo toàn khối lượng : mrắn = mY + mNaOH – mCH3OH = 23,4g
(Với nCH3OH = nY)
Đáp án A
*Đốt cháy 0,36 mol X:
Số C trung bình: 2,79 : 0,36 = 7,75 mol
Gọi công thức chung của este là:
C7,75H2.7,75 + 2 – 2kOx hay C7,75H17,5-2kOx
BTNT “H”: nH(X) = 2nH2O
=> 0,36(17,5-2k) = 1,845.2 => k = 3,625
*Đun Y với 0,855 mol NaOH: nX = nY = 0,36 mol
nCOO(X) = nCOO(Y) = nNaOH = 0,855 mol
=> Số nhóm COO trung bình của X là: 0,855 : 0,36 = 2,375
=> π(COO) = 2,375
Mặt khác:
k = π(COO) + π(gốc hidrocacbon)
=> π(gốc hidrocacbon) = 3,625 – 2,375 = 1,25
=> a = 1,25.0,36 = 0,45 mol gần nhất với 0,48 mol
M có phản ứng tráng bạc nên M có chứa HCOOH (X). Đặt Y là R1COOH; (Z) là R2COOH và (E): R'(OH)3
(T) : (HCOO)(R1COO)(R2COO)R’
nCO2 = 1 mol; nH2O =0,9 mol
Gọi x, y, z lần lượt là số mol X, Y, T → nZ = y mol. Vì Y và Z là 2 axit thuộc cùng dãy đồng đẳng của HCOOH nên khi đốt cháy thì thu được nCO2 = nH2O .
T là este no, mạch hở, ba chức nên khi đốt T thì thu được:
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mM + mO2= mCO2 +mH2O → mO2 = 44 + 16,2 – 26,6 = 33,6 gam → nO2 =1,05 mol
Theo bảo toàn nguyên tố O:
2(x + 2y) + 6.0,05 + 2.1,05 = 2 + 0,9 → x + 2y = 0,25 (*)
M + AgNO3/NH3:
HCOOH 2Ag
x 2x
(HCOO)(R1COO)(R2COO)R’ 2Ag
z 2z
→ nAg = 2x + 0,1 = 21,6: 108 = 0,2 → x = 0,05 mol thế vào (8) → y = 0,1 mol
→ mM = 46.0,05 + 0,1(R1+ 45) + 0,1(R2+ 45) + 0,05(133 + R1+ R2+ R') = 26,6
→ 0,15R1+ 0,15R2 + 0,05R' = 8,65
→ 3R1+ 3R2 + R' = 173
Do R1 ≥ 15; R2 ≥ 29; R' ≥ 41 → 3R1 + 3R2 + R' ≥ 173
Thỏa mãn là R1= 15 (CH3-); R2= 29 (C2H5-) và R' = 41 (C3H5)
→ Y là CH3COOH, Z là C2H5COOH và T là (HCOO)(CH3COO)(C2H5COO)C3H5
→ 13,3 gam M + 0,4 mol NaOH :
HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O
0,025 0,025
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
0,05 0,05
C2H5COOH + NaOH → C2H5COONa + H2O
0,05 0,05
(HCOO)(CH3COO)(C2H5COO)C3H5 + 3NaOH → HCOONa + CH3COONa + C2H5COONa + C3H5(OH)3
→ mchất rắn = 13,3 + 40.0,4 – 18.0,125 – 92.0,025 = 24,75 gam gần nhất với 24,74
Đáp án cần chọn là: D
M có tráng gương nên các axit X, Y, Z no, đơn chức
Este T có độ không no k = 3 nên nT = = 0,05
Vì T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E => T = X + Y + Z + E – 3H2O
Quy đổi hỗn hợp thành:
CnH2nO2 : a mol
CmH2m+2O3 : b mol
H2O : - 0,15 mol
nCO2 = na + mb = 1
nH2O = na + b.(m + 1) – 0,15 = 0,9
mM = a.(14n + 32) + b.(14m + 50) – 18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên ta được: a = 0,4 và b = 0,05
Các axit gồm: nHCOOH = nAg / 2 = 0,1 và nYCOOH = nZCOOH = 0,15
Hai axit Y và Z có số C tương ứng là x và y
nCO2 = 0,1.1 + 0,15x + 0,15y + 0,05m = 1
=> 3x + 3y + m = 18
Do 1 < x < y và m ≥ 3 nên x = 2; y = 3 và m = 3 là nghiệm duy nhất
Trong 13,3 gam M chứa CnH2nO2 (0,2 mol), nNaOH = 0,4 mol
=> chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,2 mol) và NaOH dư (0,2 mol)
=> m = 24,75 gam
Đáp án cần chọn là: B
Y có dạng CnH2nO2 (y mol)
mY = mX + mH2 = 10,58 + 0,07.2 = 10,72g
nCO2 = ny = 0,4
y(14n + 32) = 10,72
14ny + 32y = 10,72
14.0,4 + 32y = 10,72 y = 0,16
Số C trung bình = 0,4/0,16 = 2,5
Có 1 chất là HCOOCH3
Ancol CH3OH
BTKL
0,16(14n + 32) + 0,25.40 = m + 0,16.32
m = 15,6
Chọn A.