Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử có 1 mol Cu
=> mCu(bd) = 64 (g)
\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)
Gọi số mol Cu pư là a (mol)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
a---------------->a
=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)
=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)
PTHH: 2A + O2 → 2AO
Khối lượng oxit thu được là:
a . ( 100% + 40% ) = 1,4a
Số mol của kim loại A tính theo khối lượng là: a/MA
Số mol của oxit kim loại A là: 1,4a/MA + 16
Mà số mol của A = số mol của AO
=> a/MA = 1,4a/MA + 16
<=> aMA + 16a = 1,4aMA
Gút gọn a ở 2 bên của phương trình ta được:
<=> MA + 16 = 1,4MA
<=> 0,4MA = 16
<=> MA = 40 ( Canxi)
PTHH: 2Ca + O2 → 2CaO
\(n_{Al} = a ; n_{Fe} = b\Rightarrow 27a + 56b = 27,6(1)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = \dfrac{b}{3}(mol)\\ \Rightarrow 0,5a.102 + \dfrac{b}{3}232 = 43,6(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,4 ; b = 0,3\\ m_{Al} = 0,4.27 = 10,8(gam) ; m_{Fe} = 0,3.56 = 16,8(gam)\)
a) Gọi số mol Al, Zn là 2a, a (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2a-->1,5a---------->a
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
a---->0,5a------->a
=> \(102a+81a=18,3\)
=> a = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,1.65}.100\%=45,378\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{0,2.27+0,1.65}.100\%=54,622\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{O_2}=1,5a+0,5a=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Giả sử \(m_{O_2}=a\left(g\right)\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{a}{32}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_X=\dfrac{a}{25\%}=4a\left(g\right)\)
PTHH: 4X + nO2 --to--> 2X2On
\(\dfrac{a}{8n}\)<---\(\dfrac{a}{32}\)
\(\rightarrow M_X=\dfrac{4a}{\dfrac{a}{8n}}=32n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét n = 2 thoả mãn => MX = 64 => X là Cu
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ Ta\ có :\\ m_O = m_B - m_{hh} = 5,4 - 4,44 = 0,96(mol)\\ n_O = \dfrac{0,96}{32} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}= \dfrac{1}{3}n_O = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{Al} = 2n_{Al_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Al} = 0,02.54 = 1,08(gam)\\ m_{Fe} = 4,44 - 1,08 = 3,36(gam)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,2mol\\n_{Fe_3O_4}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=23,2\left(g\right)\\V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Phần lớn hơn chính là oxi trong oxit kim loại.
TH1: Oxit Y có công thức: \(Y_3O_4\)
\(\Rightarrow\dfrac{16.4}{3Y}=0,25\)
\(\Leftrightarrow Y=85,333\left(l\right)\)
TH2: Oxit Y có công thức \(Y_2O_x\)
\(\Rightarrow\dfrac{16x}{2Y}=0,25\)
\(\Leftrightarrow Y=32x\)
Thế x lần lược các giá trị 1, 2, 3, .. ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\Y=64\end{matrix}\right.\)
Vậy Y là Cu và công thức oxit viết lại là: \(CuO\)
@Minh Tuấn Lê Quang ô hình như bài này của lớp 8 à ?