K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

Đặt công thức của oxit thu được là M2Ox ( trong đó x là hóa trị của kim loại) 
Do trong oxit oxi chiếm 20% nên kim loại đó sẽ chiếm 80 % về khối lượng => 2M/16x = 80%/20%=4 
<=> M = 32x. 
Do M là kim loại nên hóa trị của nó là giá trị nguyên chạy trong khoảng 1 đến 3 (lớp 10 có học rồi). Thay lần lượt các giá trị vào x ta sẽ được M=64 và x=2 => M : Cu 

1 tháng 8 2016

Ta có : 
2M + O2----> 2MO 
2(M+16) 
Vì oxi chiếm 20% khối lượng nên ta có: 
2(M + 16) . 20% = 32 
(2M + 32).20%=32 
0,4M + 6.4 =32 
0.4M = 32-6.4 
0.4M =25.6 ===> M=64 (Cu) 
Vậy kim loại đó là Cu

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

26 tháng 6 2021

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
25 tháng 10 2021

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

1 tháng 1 2017

muối sunfua k phải sunfat

4 tháng 1 2017

thế còn đáp án

17 tháng 8 2019

Gọi: kim loại : R ( hóa trị n)

4R + nO2 -to-> 2R2On

4R_____________2(2R + 16n)

1_________________1.667

<=> 1.667R*4 = 4R + 32n

<=> R = 12n

BL :

n= 2 => R = 24

Vậy: R là : Mg