K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

GỌI CTHH của B là CxHyOz (x,y,z \(\in\) N* )

nB =\(\dfrac{6,2}{62}=0,1\) (mol)

CxHyOz + ( x+\(\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\)) O2 -> xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O

0, 1 0,1 x 0,05y (mol)

a, m bình 1 tăng= m H2O==> nH2O=\(\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)=0,05y==> y=6

m bình 2 tăng = m CO2= 8,8==> nCO2=\(\dfrac{8,8}{44}\)=0,2 (mol)=0,1x==> x=2

Ta có 2.12+6+16z=62==> z=2

vậy cthh của B là C2H6O2

b, C2H6O2 +\(\dfrac{5}{2}\) O2->2 CO2+3H2O

0,1 0,2 0,3

CO2 + 2KOH -> K2CO3+ H2O

0,2 0,4 0,2

m bình 1 tăng = mCO2+mH2O= 0,2.44+0,3.18=14,2(g)

15 tháng 12 2016

​M​ình tìm được hướng dẫn nhưng không hiểu:

Đặt CT của A là CxHyOz với số mol là a

CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 ® xCO2 + H2O

a a(x+y/4-z/2) ax 0,5y

Theo bài ra và pthh:

a(x+y/4-z/2) = nO2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol (1)

44ax + 9ay = 1,9 (2)

chia (1) cho (2) => 140x + 115y = 950z; và M<180

- Với z = 1 => 140x + 115y = 950 => không có cặp x, y thỏa mãn

- Với z = 2 => 140x + 115y = 1900 => nghiệm hợp lý là x=7; y = 8=> CTPT: C7H8O2 ​P/S: Không hiểu tại sao từ 140x + 115y = 950z; và M<180 lại suy ra được nghiệm.

 

10 tháng 8 2017

Ta có nO2 = \(\dfrac{10,08}{22,4}\) = 0,45 ( mol )

X + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O + N2 (1)

0,12.0,45

Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ba(OH)2

Ta có mbình tăng = 23,4 gam

CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O (2)

=> nBaCO3 = \(\dfrac{70,92}{197}\) = 0,36 ( mol )

=> nN2 = \(\dfrac{1,344}{22,4}\) = 0,06 ( mol )

(2) Ta có nCO2 = nBaCO3 = 0,36

mbình tăng = mH2O + mBaCO3

mbình tăng = mH2O + mCO2 = 23,4

=> mH2O = 23,4 - mCO2

=> mH2O = 23,4 - 0,36 . 44 = 7,56 ( gam )

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

mX = mCO2 + mH2O + mN2 - mO2

=> mX = 0,36 . 44 + 7,56 + 0,06 . 28 + 0,45 . 32

=> mX = 10,68 ( gam )

=> MX = \(\dfrac{10,68}{0,12}\) = 89

Ta gọi CTHC là CxHyOzNt

ta có x = 0,36 : 0,12 = 3

y = 0,42 . 2 : 0,12 = 7

t = 0,06 . 2 : 0,12 = 1

Mà phân tử khối của CxHyOzNt = 89

=> z = 2

=> CTHC là C3H7O2N

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng lên 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Tiếp đến thực hiện các thí nghiệm sau đây: - Cho 5,6 g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Hãy tính a? Bài 2. Cho 38,168 ml dung dịch H2SO4 19,6% (d =1,31 g/ml) vào 208...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng lên 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Tiếp đến thực hiện các thí nghiệm sau đây:

- Cho 5,6 g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Hãy tính a?

Bài 2. Cho 38,168 ml dung dịch H2SO4 19,6% (d =1,31 g/ml) vào 208 gam dung dịch BaCl2 10%.

a. Viết PTPU xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo ra sau PU.

b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng khi đã loại bỏ hết kết tủa.

Bài 3. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúcthu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.

3
2 tháng 4 2020

Bài 1

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)

TN1: \(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)

----0,1-------0,2------------------0,1---0,1(mol)

dd sau pư là FeCl2 và có thể có HCl dư

TN2 : \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)

-------a/27-----\(\frac{a}{40,5}\)---------------------\(\frac{a}{13,5}\)-----------\(\frac{a}{40,5}\)(mol)

dd sau pư là Al2(SO4)3 và có thể có thêm H2SO4

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có

\(m_{Fe}-m_{H2}=m_{Al}-m_{H2}\)

\(\Leftrightarrow5,6-0,2=a-\frac{a}{20,25}\)

\(\Leftrightarrow5,4=\frac{19,25a}{20,25}\)

\(\Leftrightarrow109,35=19,25a\)

\(\Rightarrow a\approx5,68\)(g)

Bài 2

\(H2SO4+BaCl2-->BaSO4+2HCl\)

a) Ta có

\(n_{H2SO4}=\frac{38,168.19,6\%}{98}=0,08\left(g\right)\)

\(n_{BaCl2}=\frac{208.10\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)

=> BaCl2 dư. Muối sau pư là BaCl2 dư

\(n_{BaSO4\downarrow}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)

\(m_{BaSO4}=0,08.233=18,64\left(g\right)\)

\(n_{BaCl2}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{BaCl2}dư=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{BaCl2}=0,02.208=4,16\left(g\right)\)

b) dd sau pư là BaCl2 dư và HCl

\(mdd=m_{ddH2SO4}+m_{ddBaCl2}-m_{BaSO4}=38,168+208-18,64=227,528\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl}=\frac{2,92}{277,528}.100\%=1,05\%\)

\(C\%_{BaCl2}dư=\frac{4,16}{277,528}.100\%=1,5\%\)

2 tháng 4 2020

bài 3

Hỏi đáp Hóa học

8 tháng 9 2023

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mX 

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 3,7 - 2,1 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi: CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,1 = 3:6:2

→ X có CTPT dạng (C3H6O2)n.

Ta có: \(n_{X\left(1,48\left(g\right)\right)}=n_{O_2}=\dfrac{0,64}{32}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow M_X=\dfrac{1,48}{0,02}=74\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{74}{12.3+1.6+16.2}=1\)

Vậy: CTPT của X là C3H6O2.

27 tháng 5 2021

\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)   

\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6 

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)   

x                                x

\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)   

y                                        2y

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,3                                              0,3 

Ta có hê phương trình 

\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)   

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)   

Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%

23 tháng 10 2021

341

20 tháng 1 2020

Ta có: dA/H2=30 \(\rightarrow\) MA=30MH2=30.2=60

A + O2 \(\rightarrow\)CO2 + H2O

Dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc dư thì H2O bị hấp thụ

\(\rightarrow\)mH2O=1,8 gam\(\rightarrow\) nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol

Sản phẩm còn lại là CO2; dẫn qua Ca(OH)2 dư thu được 7,5 gam kết tủa CaCO3

\(\rightarrow\) nCaCO3=\(\frac{7,5}{100}\)=0,075 mol \(\rightarrow\) nCO2=nCaCO3=0,075 mol

\(\rightarrow\) A chứa 0,075 mol C; 0,2 mol H và O

\(\rightarrow\)nO=\(\frac{\text{1,5-0,075.12-0,2}}{16}\)=0,025

Tỉ lệ nC:nH:nO=3:8:1\(\rightarrow\) A có dạng (C3H8O)n

\(\rightarrow\) 60n=60 \(\rightarrow\) n=1

Vậy : C3H8O

16 tháng 2 2020

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Câu 1: Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) a. Chuỗi biến hóa theo sơ đồ sau: C2H4 ---> C2H5OH ---> CH3COOH ---> CH3COOC2H5 b. Cho mẩu kim loại Natri vào rượu etylic. Câu 2: Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23. Viết công thức cấu tạo và đọc tên...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)

a. Chuỗi biến hóa theo sơ đồ sau:

C2H4 ---> C2H5OH ---> CH3COOH ---> CH3COOC2H5

b. Cho mẩu kim loại Natri vào rượu etylic.

Câu 2: Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23. Viết công thức cấu tạo và đọc tên của A.

Câu 3: Cho 20,8 gam hỗn hợp A gồm MgO và MgCo3 vào 1 lượng dung dịch axit axetic 10% thì phản ứng vừa đủ. Kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn).

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tình khối lượng chất có trong hỗn hợp A.

c. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.

1
19 tháng 4 2019

câu 1 :

a)

(1) C2H4 + H2O \(^{axit}\rightarrow\)C2H5OH

(2) CH3 - CH2- OH + O2 \(\underrightarrow{men}\)CH3 - COOH + H2O

(3) CH3 - COOH + C2H4 \(\rightarrow\) CH3COOC2H5

b) - cho mẩu KL Na và rượu etylic, ta thấy có bọt khí thoát ra , mẩu Na tan dần

2CH3 - CH2 -OH + Na \(\rightarrow\) 2CH3 - CH2 - ONa + H2