Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án C
3 chất đều phản ứng cộng với Br2 và có không quá 3 C
X + NaOH chỉ có phản ứng → = 0,02 mol
Xét 0,1 mol hỗn hợp có
Trong 17,3g hỗn hợp lượng chất gấp 2,5 lần so với 6,92 gam hỗn hợp
Chọn đáp án A
· Giải đốt 12,38 gam E + O2 → 0,47 mol CO2 + 0,33 mol H2O
Bảo toàn nguyên tố C, H, O ta có trong E: nC = 0,47 mol; nH = 0,66 mol và nO = 0,38 mol
· Phản ứng được với AgNO3/NH3 chỉ có 1HCOO− → 2Ag. Theo đó nHCOO = 0,08 mol
« Cách quy đổi: 1este 2 chức) + 2H2O = 2axit (đơn chức) + 1ancol (hai đơn chức)
Theo đó bảo toàn O có ngay nRCOOOH =0,11 mol. Ancol no, còn RCOOH chưa rõ cấu tạo.
Tương quan đốt: : ∑nCO2 - ∑nH2O =2a –a + (k−1) nRCOOOH → (k−1) nRCOOOH + a = 0,14 mol
Với k là tổng số π có trong RCOOH và 0< a< 0,08 →chỉ có thể k= 2 và a = 0,03 thỏa mãn.
Theo đó, nX = 0,08 -0,03 =0,05 mol; nY = 0,11-0,03 =0,08 mol và nT = 0,03 mol
→Yêu cầu: %mX trong E = 0,05x46:12,38x100% ≈18,60%
Đáp án C
n C O 2 = 5 , 376 22 , 4 = 0 , 24 ( m o l ) n H 2 O = 4 , 32 18 = 0 , 24 ( m o l )
vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O
Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O
Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)
BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24
=> a = 0,02 (mol)
Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng
=> nH2 = ½ nH(linh động) = 1 2 ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) = 1 2 ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)
=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)
Đáp án C
vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O
Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O
Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)
BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24
=> a = 0,02 (mol)
Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng
=> nH2 = 1 2 nH(linh động) = 1 2 ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) = 1 2 ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)
=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)
Đáp án D
chú ý: gọi k là số π trong X thì ∑nCO2 – ∑nH2O = (k – 1)nX
→ nπ trong X – nX = ∑nCO2 – ∑nH2O (phân biệt số mol π và số π nhé.!).
đặt x = ngốc –COO trong X thì ∑nO trong X = 2x mol và nπCO trong X = x mol.
Bảo toàn O phương trình đốt cháy có ∑nCO2 = 0,87 + x mol.
Theo đó nπ trong X = 0,4 + x mol. Thật chú ý: π trong X gồm πC=C phản ứng được với Br2
(1πC=C + 1Br) và πCO (trong COO không phản ứng được với Br2).
→ Rõ luôn số mol Br2 phản ứng với 0,33 mol X là 0,4 mol. Chọn đáp án D