Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nFe = 16,8 : 56 = 0,3 (mol)
pthh :3 Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
0,3--------------> 0,1 (mol)
=> mFe3O4 =0,1 . 232 = 23,2(G)
nH2 = 44,8 : 22,4 = 2 (g)
pthh : Fe3O4 + H2 -t--> Fe + H2O
LTL : 0,1 / 1 < 2 /1
=> H2 du
nH2 (pu) = nFe3O4 = 0,1 (mol)
=> nH2 (d) = 2-0,1 = 1,9 (mol)
mH2 (d) = 1,9 . 2 = 3,8 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,06->0,04------->0,02
=> mFe3O4 = 0,02.232 = 4,64 (g)
b) VO2 = 0,04.22,4 = 0,896 (l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
2xFe + yO2 \(\underrightarrow{to}\) 2FexOy
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Theo pT: \(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{x}n_{Fe}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=11,6\div\frac{0,15}{x}=\frac{11,6x}{0,15}\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=\frac{11,6x}{0,15}\)
\(\Rightarrow8,4x+2,4y=11,6x\)
\(\Leftrightarrow2,4y=3,2x\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2,4}{3,2}=\frac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Gọi công thức oxit sắt X có dạng là \(Fe_aO_b\)
PTPƯ : \(2aFe+bO_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\) (1)
(gam) 2a . 56 2(56a+16b)
(gam) 8,4 11,6
Tỉ số : \(\frac{2a.56}{8,4}=\frac{2\left(56a+16b\right)}{11,6}\Rightarrow649,6a=470,4a+134,4b\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{134,4}{179,2}=\frac{3}{4}\Rightarrow a=3;b=4\)
Vậy CTHH hợp chất sắt là Fe3O4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ b,\text {Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=11,6-8,4=3,2(g)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3 :
PTHH : \(6Fe+4O_2\left(t^o\right)->2Fe_3O_4\) (1)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)
Từ (1) => \(3n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=n.M=1,68\left(g\right)\)
Từ (1) => \(2n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,448\left(l\right)\)
Bài 4 :
PTHH : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\) (1)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)
Có : \(n_P< n_{O_2}\left(0,2< 0,21\right)\)
-> P hết ; O2 dư
Từ (1) -> \(\dfrac{1}{2}n_P=n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=n.M=14,2\left(g\right)\)
Bài 3:
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4
Mol: 0,03 0,02 0,01
\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right);V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{11,6-0,15}{16}=0,2\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
CTHH: Fe3O4
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,2 0,15
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{11,6}{56x+16y}\) mol
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^p\right)xFe+yH_2O\)
\(\dfrac{11,6}{56x+16y}\) \(\dfrac{11,6x}{56x+16y}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{11,6x}{56x+16y}=0,15\)
\(\Leftrightarrow11,6x=8,4x+2,4y\)
\(\Leftrightarrow3,2x=2,4y\)
\(\Leftrightarrow4x=3y\)
\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,15.4:3=0,2mol\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
0,04 0,02 ( mol )
\(m_{O_2}=0,04.32=1,28\left(g\right)\)
=> Đáp án A
Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được oxit sắt từ. Để điều chế 4,64 gam oxit sắt từ thì khối lượng oxi đem dùng là *
1,28 gam.
3,24 gam.
4,56 gam.
2,25 gam.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(PTHH: x Fe + \dfrac{y}{2}O2 --(nhiệt)-> FexOy \)
nFe = \(\dfrac{16,8}{56}\) \(= 0,3 (mol) \)
Theo PTHH: nFexOy = \(\dfrac{0,3}{x} (mol)\)
Ta có: \(23,2= \dfrac{0,3}{x} . (56x + 16y)\)
\(<=> 23,2x = 16,8x + 4,8y\)
\(<=> 6,4x = 4,8 y\)
\(<=> \dfrac{x}{y} = \dfrac{4,8}{6,4}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy x = 3 và y = 4
\(=> CT \)của oxit Sắt đó là: \(Fe_3O_4\)
nFe = \(\dfrac{16,8}{56}\) = 0,3(mol)
mO trong sắt oxit là: 23,2 - 16,8 = 6,4(g) => nO = \(\dfrac{6,4}{16}\) = 0,4(mol)
Đặt CT dạng chung là FexOy (x,y\(\in\)N*)
=> x:y = nFe:nO = 0,3:0,4 = 3:4
Vậy CTHH là Fe3O4
Gọi oxit sắt là FexOy.
2xFe + yO2 => 2FexOy
nFe = m/M = 8.4/56= 0.15 (mol)
Theo phương trình ==> nFexOy = 0.15x (mol)
M = m/n = 11.6/0.15x = 232x/3
<=> 56x + 16y = 232x/3
<=> 16y = 64x/3
<=> y/x = (64/3)/16 = 4/3 hay x/y = 3/4
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4