K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)

Ta có: \(n_S=\dfrac{640}{32}=20\left(mol\right)=n_{SO_2\left(lý.thuyết\right)}\)

\(\Rightarrow V_{SO_2\left(thực\right)}=20\cdot22,4\cdot90\%=403,2\left(l\right)\)

12 tháng 9 2021

\(n_{SO2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(S+O_2\rightarrow\left(t_o\right)SO_2|\)

      1       1                1

     0,1    0,1

\(n_{O2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(lt\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

⇒ \(V_{O2\left(tt\right)}=\dfrac{2,24.100}{80}=2,8\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

12 tháng 9 2021

S+O2-to>SO2

0,2----------0,2 mol

n S=6,4\32=0,2 mol

H=80%

VSO2=0,2.22,4.80\100=3.584l

Câu 21. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là: A. SO3​B. H2SO4​           C. CuS.                 ​D.SO2.Câu 22. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là : ​A. 12,445 lít​B. 125,44 lít​        C.12,544 lít​D. 12,454 lít. Câu 23: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch...
Đọc tiếp

Câu 21. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là: 

A. SO3​

B. H2SO4​           

C. CuS.                 

​D.SO2.

Câu 22. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là : 

​A. 12,445 lít​

B. 125,44 lít​        

C.12,544 lít​

D. 12,454 lít. 

Câu 23: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ?

​          
A. CaO, CO2 Fe2O3 .                            
B. K2O, Fe2O3, CaO        
​C. K2O, SO3, CaO                                  D. CO2, P2O5, SO2

Câu 24: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

​A. K2SO4 và HCl.                               B.K2SO4 và NaCl.                                        ​C. Na2SO4 và CuCl2                              D.Na2SO3và H2SO4

Câu 25. Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:

A. HCl                
B. Giấy quỳ tím            
C. NaOH            
D.BaCl2

Câu 26: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?

​A. CO2, Mg, KOH.                              B. Mg, Na2O, Fe(OH)3                                      ​C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2                      D. Zn, HCl, CuO.

Câu 27:  Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa:

A. Màu xanh             
B. Màu đỏ            
C. Màu vàng       

D. Màu trắng.

Câu 28:  Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X           2Y + H2O.   

X, Y lần lượt là:

​A. H2SO4; Na2SO4 . 

​B. N2O5 ; NaNO3.

​C. HCl ; NaCl . ​

D. (A) và (B) đều đúng.

Câu 29:  Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp ( O2; CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

​A. HCl              

B. Na2SO4              

C. NaCl                

D. Ca(OH)2 .

Câu 30: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư, vào dung dịch có màu xanh trên thì.

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.                                            B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, rồi chuyển sanh màu đỏ  

D.Màu xanh đậm thêm dần. 

 

Câu 31. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:

A. Na2CO3                       B. NaCl                          C. MgO                           D. HCl .

0
9 tháng 2 2021

a)

\(n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ n_S = \dfrac{2,4}{32} = 0,075(mol)\)

Fe        +     S   \(\xrightarrow{t^o}\)   FeS

0,075.......0,075,,,,,,0,075...................(mol)

nFe dư = 0,1 - 0,075 = 0,025(mol)

Fe   +    2HCl →    FeCl2    +    H2

0,025.....0,05..........................0,025............(mol)

FeS    +     2HCl  →   FeCl2    +    H2S

0,075.........0,15...........................0,075.............(mol)

\(\Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,05+0,15}{1} = 0,2(lít)\)

b) VB = (0,025 + 0,075).22,4 = 2,24(lít)

 

10 tháng 10 2021

a. PTHH: S + O2 ---to---. SO(1)

Ta có: \(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{SO_2}=n_S=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(lít\right)\)

b. PTHH: SO2 + Ca(OH)2 ---> CaSO3↓ + H2O (2)

Theo PT(2)\(n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaSO_3}=0,3.120=36\left(g\right)\)

10 tháng 10 2021

\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 ---to→ SO2

Mol:     0,3                   0,3

\(V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Mol:      0,3                           0,3

\(m_{CaSO_3}=0,3.120=36\left(g\right)\)

18 tháng 1 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

          0,1<--------------0,1

=> \(\%S=\dfrac{32.0,1}{3,4}.100\%=94,12\%\)

=> B

10 tháng 2 2018

19 tháng 12 2020

ảm ôn bạn nhiều lắm lắm lắm lun!!!leuleu

27 tháng 6 2023

a, Áp suất trong bình không thay đổi vì quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi và sau khi đốt cháy, các sản phẩm khí sinh ra có cùng nhiệt độ và áp suất với hỗn hợp ban đầu.

b,Để tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y, ta cần biết tỉ lệ mol của các khí trong hỗn hợp Y. Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X, ta có:

S + O2 → SO2

Vì tỉ lệ mol giữa N2, O2 và SO2 trong hỗn hợp X là 2:1:1 nên khi đốt cháy hết lưu huỳnh, tỉ lệ mol giữa N2 và O2 trong hỗn hợp Y sẽ là 2:5. Do đó, ta có:

Tổng số mol khí trong hỗn hợp Y: 2 + 5 = 7 (vì tỉ lệ mol giữa N2 và O2 là 2:5)

Phần trăm thể tích của hỗn hợp Y: \(d\dfrac{Y}{X}\)\(\dfrac{V_Y}{V_X}\)\(\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\) = 7/4 ≈ 175%

Vậy phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y là khoảng 175%.

c, Ta có:

\(d\dfrac{Y}{X}=\dfrac{V_Y}{V_X}=\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\)

Với mỗi mol lưu huỳnh đốt cháy, số mol khí trong hỗn hợp Y tăng thêm 2, do đó nY = nX + 2 nhân số mol lưu huỳnh đốt cháy.

Từ đó suy ra: dY/X = (nX + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy) / nX = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

Do đó:

1 dY/X 1,21 tương đương với (dY/X) / 1,1684 = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX / 1,1684

=> 1,21 / 1,1684 - 1 = 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX = 0,0217

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy = 0,0217 . nX

Vậy khi lượng lưu huỳnh biến đổi, 1 dY/X tăng thêm 2 . 0,0217 = 0,0434.

10 tháng 6 2021

Muối ở trên ?