Đốt cháy 6,2 g phốt pho trong bình chứa 8,96 lít khí oxi ở đktc tạo thành đi photpho pentaoxit (P2O...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

a, PTHH:

4P + 5O2 -> 2P2O5

b, 
Theo đề bài ta có:

nP= m/M=6,2 : 31 = 0,2 ( mol )

nO2 = V/22,4 = 8,96: 22,4 = 0,4 ( mol )

Theo PTPƯ ta có :

nP = 4/5nO2= 4/5 * 0,4 = 0,32 mol

-sản phẩm tạo thành là P2O5

Theo PTPƯ ta có :

nP2O5=2/5nO2=2/5 * 0,4 = 0,16 mol

->mP2O5 = n*M = 0,16 * 142 = 22,72 ( g )

12 tháng 5 2016

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\) 

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) 

 \(4P+5O_2->2P_2O_5\) (1)

vì \(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\) => \(O_2\) dư

theo(1) \(n_{P_2O_5}=\frac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

28 tháng 1 2018

nP=6,231=0,2(mol)nP=6,231=0,2(mol)

nO2=6,7222,4=0,3(mol)nO2=6,7222,4=0,3(mol)

4P+5O2>2P2O54P+5O2−>2P2O5 (1)

0,24<0,350,24<0,35 => O2O2

theo(1) nP2O5=12nP=0,1(mol)nP2O5=12nP=0,1(mol)

=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)

19 tháng 8 2016

a) nFe=0,45mol

PTHH: 2Fe+O2=>2FeO

              0,45->0,225

=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít

b)2KClO3=>2KCl+3O2

      0,15<---------------0,225

=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g

 

 

20 tháng 2 2017

A.

Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)

2Fe + O2 --t0-> 2FeO

Theo PT 2 : 1 : 2

Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)

Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )

B.

Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2

Theo PT 2 : 2 : 3

Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)

Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)

24 tháng 11 2016

PTHH của phản ứng:

P + O2 ===> P2O5

4P + 5O2 ===> 2P2O5

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_P\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{P_2O_5}\)

9 + \(m_{O_2}\) = 15

=> \(m_{O_2}\) = 15 - 9 = 6 (g)

24 tháng 11 2016

PTHH : 4P + 5O2 → 2P2O5

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=15-9=6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của oxi là 6g

18 tháng 12 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia p.ứng là :

nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)

Theo phương trình ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VSO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

18 tháng 12 2016

a)Phương trình phản ứng hóa học :

\(S+O_2->SO_2\)

b)Số mol lưu huỳnh thangia phản ứng

\(n_s\) =\(\frac{3,2}{32}\) =0,1(mol)

theo phương trình ta có

\(n_{so2}=n_s=n_{o2}\)

Thể tích khí sunfurơ sing ra được ở dktc là

\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

tương tự thể tích khí cần dùng ở dktc là

\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Vì khí õi chiếm 20% về thể tích của không khí veentheer tích không khí cầ dùng là

\(V_{kk}=5.v_{o2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốt hihalimdim

21 tháng 4 2022

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

      \(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

Xét: \(\dfrac{0,2}{4}\) < \(\dfrac{0,3}{5}\)                         ( mol )

         0,2                          0,1        ( mol )

\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)

 

21 tháng 4 2022

`PTHH: 4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`

`n_P = [ 6,2 ] / 31 = 0,2 (mol)`

`n_[O_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`

Ta có: `[ 0,2 ] / 4 < [ 0,3 ] / 5`

   `->P` hết ; `O_2` dư

Theo `PTHH` có: `n_[P_2 O_5] = 1 / 2 n_P = 1 / 2 . 0,2 = 0,1 (mol)`

         `-> m_[P_2 O_5] = 0,1 . 142 = 14,2 (g)`

20 tháng 10 2016

Câu 9:

1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2

2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol

nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol

Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l

3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)

Câu 10 :

1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3

3.

16 tháng 12 2018

Bạn ơi sao câu 3 và 4 chưa giải vậy

13 tháng 2 2023

a) \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)

           0,4-->0,5----->0,2

b) \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c) \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

19 tháng 1 2022

a) PTPU: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

\(nP=\frac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\)

\(n_{O_2}\) (Tính theo P) \(=\frac{0,2.5}{4}=0,25mol\)

\(\rightarrow O_2\) dư

\(\rightarrow n_{O_2\text{(dư)}}=0,35-0,35=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{O_2\text{(dư)}}=0,1.32=3,2g\)

b) \(m_{O_2\text{(phản ứng)}}=0,25.32=8g\)

Theo ĐLBTKL: \(mP+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\rightarrow m_{P_2O_5}=6,2+8=14,2g\)