K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

m chắc là khối lượng của O2 nhỉ 

nSO2 = 0.1 (mol) 

mSO2 = 0.1 * 64 = 6.4 (g) 

BTKL : 

mS + mO2 = mSO2 => mO2 = 6.4 - 3.2 = 3.2 (g) 

15 tháng 11 2021

Bài 3:

\(a,m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ b,m=22-16=6\left(g\right)\)

Bài 4:

\(a,m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ b,m_{O_2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

15 tháng 11 2021

bài 3:

 a) Lập phương trình: C + O2 -> CO2

 b) Do: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm

    => m + 16 = 22 (g)

    => m = 22-16= 6 g

 Vậy m bằng 6g.

Bài 4 giải tương tự

 

3 tháng 9 2021

Định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)

3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4

⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 9 2021

\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)

10 tháng 5 2021

\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(S+O_2\underrightarrow{^{t^0}}SO_2\)

\(n_S=0.1\left(mol\right)\)

\(m_S=0.1\cdot32=3.2\left(g\right)\)

=> A 

10 tháng 5 2021

PTHH : S + O2 -> SO2

nSO2 = V/22,4= 0,1 mol

Theo PTHH : nS = nSO2 = 0,1 mol

=> mS = n.M = 3,2 g

3 tháng 11 2016

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Σmhh + mo2 =ms02 + mco2 <=> 4,4 + 6,4 = mso2 + mco2 <=> mso2 + mco2 = 10,8

2 tháng 2 2021

bài tập 2  

3Fe    +   2O2  -\(-^{t^o}->\)    Fe3O4 (1)

ADCT     n= m/M

\(n_{fe_3O_4}\)=  11,6/  232= 0,05 mol

Theo pt(1) có

\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)

-> \(n_{O2}\)=    2/1 x \(n_{fe3o4}\)

           =   0,1 mol

 

ADCT      V= n x 22,4

Vo2=   0,1 x 22,4

      =    2,24 (l)

2 tháng 2 2021

bài tập 4

OXIT AXIT:

- CO2:   Cacbon đi oxit

- N2O:   đi ni tơ oxit

- SO3:  Lưu huỳnh tri oxit

- CO: cacbon oxit

P2O5:   đi photpho penta oxit

NO2:   Nitơ đi oxit

OXIT BA ZƠ

- HgO: thủy ngân (II) oxit

- MgO: Magie oxit

- FeO: sắt (II) oxit

- Li2O:  liti oxit

-CaO: canxi oxit

- BaO:  bari oxit

- Na2O: natri oxit

- Al2O3 :  Nhôm oxit

ZnO: kẽm oxit

BT
28 tháng 12 2020

                       S +  O2  →SO2

a) nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 

=> nSO2 = 0,1 mol 

<=> V SO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít

b) nS = O2 = 0,1 mol 

=> mS = 0,1.32 = 3,2 gam

BT
28 tháng 12 2020

                       S +  O2  →SO2

a) nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 

=> nSO2 = 0,1 mol 

<=> V SO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít

b) nS = O2 = 0,1 mol 

=> mS = 0,1.32 = 3,2 gam

21 tháng 12 2016

PTHH

S + O2 ------) SO2

Số mol của lưu huỳnh là :

\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH

S + O2 ------) SO2

Theo bài ra : 1 : 1 : 1 (mol)

Theo PTHH : 0,1--)0,1-----)0,1 (mol)

Khối lượng oxi trong phản ứng là :

\(m_{O_2}=n_{O_2}\times M_{O_2}=0,1\times\left(16\times2\right)=3,2\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng oxi trong phản ứng là : 3,2(g)

Chúc bạn học tốt =))ok

21 tháng 12 2016

pthh: S +O2 = SO2

mo = 32.6,4: 64 = 3,2g O2

Gọi số mol C, S là a, b

=> 12a + 32b = 7,68

PTHH: C + O2 --to--> CO2

_____a--------------->a

S + O2 --to--> SO2

b--------------->b

=> a + b = \(\dfrac{9,856}{22,4}=0,44\)

=> a = 0,32; b = 0,12

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{0,32.12}{7,68}.100\%=50\%\\\%S=\dfrac{0,12.32}{7,68}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)

19 tháng 2 2017

a) S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!

nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)

Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)

=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)

=> độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25 x 100% =98,46%

c) Theo PT thấy nO2 = nSO2

mà số mol = nhau dẫn đến thể tích cũng bằng nhau

=> VO2 = VSO2 = 2,24(l)