Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
nC = nCO2 = n↓ = 0,02 mol.
mbình tăng = mCO2 + mH2O
⇒ nH2O = (1,24 - 0,02 × 44) ÷ 18 = 0,02 mol
⇒ nH = 0,04 mol.
mX = mC + mH + mO ⇒ mO = 0,64(g)
⇒ nO = 0,02 mol.
⇒ C : H : O = 0,02 : 0,04 : 0,02 = 1 : 2 : 1
⇒ CT nguyên: (CH2O)n.
30n = 30 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT của X là CH2O
Đáp án D
nNa2CO3 = nNaHCO3 = x
=> m muối = 106x + 84x = 19 => x = 0,1
=> nCO2 = 0,2 => nC = nCO2 = 0,2
mCO2 + mH2O = 12,4
=> nH2O = 0,2 => nH = 2nH2O = 0,4
=> nO = (mX - mC - mH)/16 = 0
=> X là hidrocacbon CxHy
nCO2 = nH2O => X là Anken hoặc xicloankan
còn thiếu nguyên tố Ôxi và bạn chưa hề sử dụng tới dữ kiện là có 0,6gam hợp chất hữu cơ X
Đáp án D.
BTKL:
X phản ứng với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol; nancol < nmuối nên có các trường hợp:
+ X chứa 1 axit và 1 ancol
+ X chứa 1 axit và 1 este tạo bởi axit đó
Chọn B
Theo đáp án, đặt công thức tổng quát của X là CxHyOz
Đáp án B
nCaCO3 = 0,18 mol
nCa(OH)2 = 0,24 mol
BTNT “Ca” ta có: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 – nCaCO3 = 0,24 – 0,18 = 0,06 mol
BTNT “C”: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,18 + 2.0,06 = 0,3 mol => nC = 0,3 mol
Mặt khác, m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 => 2,4 = 0,3.44 + mH2O – 18
=> mH2O = 7,2 gam => nH2O = 0,4 mol => nH = 0,8 mol
mO(hchc) = mhchc – mC – mH = 9,2 – 0,3.12 – 0,8.1 = 4,8 gam => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol
C : H : O = 0,3 : 0,8 : 0,3 = 3 : 8 : 3
=> CTPT (C3H8O3)n hay C3nH8nO3n
Trong hchc ta luôn có: H ≤ 2C + 2 => 8n ≤ 2.3n + 2 => n ≤ 1
=> n = 1
Vậy CTPT của hchc là C3H8O3
nCaCO3=0,02 mol=nCO2 ==>%C=(0,02.12):0,6=40%
m(bình tăng)=mCO2+mH2O=0,02.12+mH2O=1,24==>mH2O=0,36g
==>mH=(0,36.2):18=0,04 g
%H=6,67% =>%O=100-40-6,67=53,33%
CTĐGN CxHyOz
x:y:z=40/12 : 6,67 : 53,33/16
= 3,33 : 6,67 : 3,33 = 1: 2 : 1
=> CTĐGN : CH2O
CTPT : (CH2O)n M=30n=15.2 =>n=1
=> CTPT : CH2O
Đáp án B
, nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol
, mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol
Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2
=> Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2
=> nN(A) = 0,1 mol
Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0
=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1
=> CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N
Đáp án B
Quan sát 4 đáp án, nhận thấy X chứa C, H và có thể có O. Khi đó sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O.
Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được 12,95 gam
Nên X có 4 nguyên tử C trong phân tử
Căn cứ vào 4 đáp án thì ta có X là C4H6 hoặc C4H10.
Dựa vào điều kiện khối lượng mol, ta có X là C4H6.